Việt đoạn văn khoảng 8 câu phân tích điệp từ nhóm trong khổ thơ sau

Điệp từ “nhóm” mang hai ý nghĩa:

- Nghĩa đen: Làm cho lửa bén vào củi, làm cho củi cháy.

- Nghĩa chuyển: Khơi lên, gợi lên những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn con người.

Qua từ “nhóm”, bà không chỉ là người nhóm lên một bếp lửa để nuôi cháu lớn lên mà bà con khơi lên, gợi lên những tình cảm trong cháu, giúp cháu hiểu thêm về quê hương, đất nước mình, hiểu thêm về những phụ nữ việt Nam, những người bà, người mẹ muôn đời tần tảo. Từ đó bồi dưỡng cho cháu niềm tin, nghị lực, tình yêu quê hương, lòng kính trọng, biết ơn đối với bà. Từ “nhóm”được lặp đi lặp lại như khắc sâu tình cảm thiêng liêng ấy.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 23

Câu hỏi: Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau:

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 9 !!

Điệp từ "nhóm" được điệp lại nhiều lần nằm ở đầu mỗi dòng thơ thể hiện niềm xúc động của nhà thơ đang dồn dập dâng trào. Không những vậy, điều đó còn thể hiện sức mạnh của ngọn lửa, tình yêu thương nồng nàn sâu đậm. Ngọn lửa đã khơi dậy những gì bình dị mà thiêng liêng nhất : "niềm tin dai dẳng" - niềm tin bền bỉ của bà vào bình yên, độc lập, hạnh phúc, "niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi", "nồi xôi gạo mới sẻ chung vui". Và nhất là "nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ". Bà đã khơi dậy trong lòng cháu một trời yêu thương, bà dựng xây cho cháu một khung trời tuổi thơ vẹn tròn ước mơ, hi vọng, bà là bà nhưng cũng là cha, là mẹ, là người bạn tâm tình cho cháu sự yêu thương, chăm sóc, bảo ban và chia sẻ. Với cháu, bà là tất cả quãng đời thơ bé. Cảm xúc ngưng đọng khiến nhà thơ phải thốt lên : "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa”.

Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau:

   “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

   Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi

   Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

   Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”

       [Bếp lửa – Bằng Việt]

Điệp từ “nhóm” mang hai ý nghĩa:

- Nghĩa đen: Làm cho lửa bén vào củi, làm cho củi cháy.

- Nghĩa chuyển: Khơi lên, gợi lên những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn con người.

Qua từ “nhóm”, bà không chỉ là người nhóm lên một bếp lửa để nuôi cháu lớn lên mà bà con khơi lên, gợi lên những tình cảm trong cháu, giúp cháu hiểu thêm về quê hương, đất nước mình, hiểu thêm về những phụ nữ việt Nam, những người bà, người mẹ muôn đời tần tảo. Từ đó bồi dưỡng cho cháu niềm tin, nghị lực, tình yêu quê hương, lòng kính trọng, biết ơn đối với bà. Từ “nhóm”được lặp đi lặp lại như khắc sâu tình cảm thiêng liêng ấy.

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.

    Câu 1:phần trích trên trích từ văn bản nào? tác giả là ai?

    câu 2:xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong phần đoạn trích trên?

    câu 3:lời thoại của nhân vật sinh tiếp trong đoạn trích được dẫn theo cách trực tiếp hay gián tiếp?

    Câu 4:Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau:

    "nói sông nàng gieo mình xuống sông mà chết".?

    Câu 5:khái quát nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu.

  • Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

    " Phan nói:

    - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt.

    Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?

    Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết mà rằng:

    - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở dây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

    [Theo Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017]

    1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
    2. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
    3. Từ "  tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?
    4. Tìm phép liên kết câu trong lời thoại sau:

    " -  Có lẽ không thể gửi hình bóng ấy ở đây được mãi,để mang tiếng xấu xa.Và chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

        5. Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên.

    [Giúp em với mọi người ơi, em đang cần gấp ạ]

    Em cảm ơn

Điệp từ “nhóm” mang hai ý nghĩa:

- Nghĩa đen: Làm cho lửa bén vào củi, làm cho củi cháy.

- Nghĩa chuyển: Khơi lên, gợi lên những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn con người.

Qua từ “nhóm”, bà không chỉ là người nhóm lên một bếp lửa để nuôi cháu lớn lên mà bà con khơi lên, gợi lên những tình cảm trong cháu, giúp cháu hiểu thêm về quê hương, đất nước mình, hiểu thêm về những phụ nữ việt Nam, những người bà, người mẹ muôn đời tần tảo. Từ đó bồi dưỡng cho cháu niềm tin, nghị lực, tình yêu quê hương, lòng kính trọng, biết ơn đối với bà. Từ “nhóm”được lặp đi lặp lại như khắc sâu tình cảm thiêng liêng ấy.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phần II. Tự luận

Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:

Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:

- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?

Người bố đang mải đọc báo, trả lời:

- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.

   [ Truyện cười dân gian]

Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

Xem đáp án » 25/06/2020 8,753

Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu thơ sau:

   “Nao nao dòng nước uốn quanh,

   Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

   Sè sè nấm đất bên đường

   Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”

      [Nguyễn Du, Truyện Kiều]

Xem đáp án » 25/06/2020 600

Hình ảnh xuyên suốt đoạn thơ chính là hình ảnh “bếp lửa” nồng ấm. Đó là ngọn lửa mà người bà tác giả đã nhóm lên - ngọn lửa của yêu thương và chia sẻ:

“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

                  Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

     Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

             Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”.

       Điệp từ "nhóm" được điệp lại nhiều lần nằm ở đầu mỗi dòng thơ thể hiện niềm xúc động của nhà thơ đang dồn dập dâng trào. Không những vậy, điều đó còn thể hiện sức mạnh của ngọn lửa, tình yêu thương nồng nàn sâu đậm. Ngọn lửa đã khơi dậy những gì bình dị mà thiêng liêng nhất : "niềm tin dai dẳng" - niềm tin bền bỉ của bà vào bình yên, độc lập, hạnh phúc, "niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi", "nồi xôi gạo mới sẻ chung vui". Và nhất là "nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ". Bà đã khơi dậy trong lòng cháu một trời yêu thương, bà dựng xây cho cháu một khung trời tuổi thơ vẹn tròn ước mơ, hi vọng, bà là bà nhưng cũng là cha, là mẹ, là người bạn tâm tình cho cháu sự yêu thương, chăm sóc, bảo ban và chia sẻ. Với cháu, bà là tất cả quãng đời thơ bé. Cảm xúc ngưng đọng khiến nhà thơ phải thốt lên : "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa”.

Video liên quan

Chủ Đề