Việt nam đã trải qua bao nhiêu kỳ đại hội

Từ ngày 3-7/2/1930, tại Cửu Long [Trung Quốc], dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đã tổ chức hội nghị hợp nhất để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hội nghị cũng đề ra Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. Sự kiện lịch sử này cũng đánh dấu cột mốc lịch sử khi con đường giải phóng dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc Việt Nam được Đảng Cộng sản Việt Nam soi sáng.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I [năm 1935]

Đại hội diễn ra từ ngày 27-31/3/1935 tại Ma Cao [Trung Quốc] do đồng chí Hà Huy Tập chủ trì. Tại đại hội, đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư.

Sau đó, tháng 10/1936, Trung ương [TƯ] Đảng được tổ chức lại, đồng chí Hà Huy Tập làm Tổng Bí thư. Tới tháng 3/1938, Ban Chấp hành TƯ Đảng họp Hội nghị toàn thể, bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư. Tháng 11/1940, Hội Nghị TƯ 7, đồng chí Trường Chinh nắm quyền Tổng Bí thư.

Đại hội lần thứ nhất của Đảng đã đánh dấu sự khôi phục được hệ thống tổ chức của Đảng từ TƯ đến địa phương, từ trong nước ra ngoài nước. Đồng thời, thống nhất phong trào đấu tranh cách mạng của công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành TƯ Đảng.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II [năm 1951]

Đại hội diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Thay mặt cho hơn 766.000 đảng viên cộng sản trên toàn Đông Dương, 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết đã tham dự đại hội.

Tại đại hội, các đại biểu đã thông qua báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, báo cáo "Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH" của đồng chí Trường Chinh.

Do đặc điểm tình hình và yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, kháng chiến, Đại hội quyết định xây dựng ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Cộng sản Riêng. Ở Việt Nam, Đảng lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam và Đại hội đã thông qua Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam.

Đúc rút từ kinh nghiệm, bài học và lý luận, Đại hội đã phát triển đường lối kháng chiến và đề ra những chính sách cụ thể để đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn và chuẩn bị những tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi kháng chiến thành công.

Đại hội bầu ra Ban Chấp hành TƯ gồm 19 đồng chí chính thức và 10 đồng chí dự khuyết. Trong đó, Bộ chính trị có 7 đồng chí chính thức và 1 dự khuyết. Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng, đồng chí Trường Chinh được bầu làm Tổng Bí thư.

Đại hội lần II đóng góp rất lớn vào các thắng lợi trên chiến trường với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, dẫn tới thắng lợi tại hội nghị Geneve, giải phóng hoàn toàn miền Bắc. Từ đó, tạo tiền đề vững chắc để tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III [năm 1960]

Đại hội lần III diễn ra từ ngày 5-10/9/1960 tại Hà Nội. Dự đại hội có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà.

Tổng kết 30 năm lãnh đạo của Đảng, nêu lên nhiều bài học có ý nghĩa thực tiễn và lý luận, ĐH cũng phân tích kỹ những đặc điểm của cách mạng Việt Nam và quyết định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đường lối cách mạng miền Nam nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đồng thời, Đại hội cũng đề ra nhiệm vụ và phương hướng của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. ĐH thảo luận và quyết định nhiều vấn đề có quan hệ sống còn đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa và đấu tranh thống nhất nước nhà.

Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành TƯ khoá mới gồm 200 đồng chí, trong đó 180 đồng chí Uỷ viên chính thức, 20 đồng chí Uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tín nhiệm bầu tiếp tục giữ chức vụ Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Quốc Vượng được tín nhiệm bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Lịch sử 12 kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng [tháng 3-1935]

Đảng Cộng sản Việt Nam là người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 12 kỳ đại hội đại biểu toàn quốc. Mỗi kỳ đại hội là một mốc son chói lọi phản ánh sự trưởng thành của Đảng và cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Những thắng lợi vĩ đại mà Nhân dân ta đã giành được trong hơn bảy thập kỷ qua đều bắt nguồn sâu xa từ việc Đảng ta nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn đất nước và xu thế thời đại.

Đảng Cộng sản Việt Nam là người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 12 kỳ đại hội đại biểu toàn quốc. Mỗi kỳ đại hội là một mốc son chói lọi phản ánh sự trưởng thành của Đảng và cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Những thắng lợi vĩ đại mà Nhân dân ta đã giành được trong hơn bảy thập kỷ qua đều bắt nguồn sâu xa từ việc Đảng ta nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn đất nước và xu thế thời đại.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng [tháng 3-1935]

Sau khi Xô Viết Nghệ - Tĩnh bị thất bại, thực dân Pháp càng ráo riết khủng bố, đàn áp hòng dập tắt phong trào cách mạng và tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương. Hàng ngàn chiến sĩ cộng sản bị giết, bị tù đày, giam giữ. Riêng ở Bắc Kỳ trong hai năm 1930 - 1931, chính quyền thực dân Pháp và tay sai đã mở 21 phiên tòa đại hình xử 1.094 án, trong đó có 64 án tử hình, 114 án khổ sai, 420 án lưu đày biệt xứ. Tháng 5-1933, tòa án ở Sài Gòn đã mở phiên tòa kết án 8 án tử hình, 19 án tù chung thân, ngót 100 án tù từ 5 năm đến 20 năm. Trong các nhà tù Hỏa Lò [Hà Nội], Khám Lớn [Sài Gòn], Côn Đảo, Sơn La, Lao Bảo, Kon Tum giam chật các chiến sĩ cộng sản. Chỉ riêng nhà tù Côn Đảo năm 1930 có 1.992 người tù, năm 1931 có 2.146 người, năm 1932 có 2.276 người, năm 1933 có 2.483 người, năm 1934 có 2.818 người. Biết bao chiến sĩ cộng sản đã ngã xuống bởi chế độ nhà tù hà khắc và bọn cai ngục gian ác. Từ năm 1930 đến năm 1933, ở Côn Đảo đã có 708 chiến sĩ cộng sản hy sinh. Ở nhà tù Sơn La trong vòng tám tháng năm 1933 đã có 43 tù nhân bị giết hại. Dù bị mọi cực hình tra tấn hay lúc cổ kề máy chém, các chiến sĩ cộng sản vẫn kiên trung, bất khuất, nêu cao khí tiết của người cộng sản, kiên quyết bảo vệ Đảng, giữ vững ý chí chiến đấu. Biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng, các chiến sĩ cộng sản đã lợi dụng những ngày tháng ở tù để học tập lý luận, rèn đúc ý chí đấu tranh. Hồ Chí Minh đã nói: "Biến cái rủi thành cái may, các đồng chí ta đã lợi dụng những ngày tháng ở tù để hội họp và học tập lý luận. Một lần nữa, việc đó lại chứng tỏ rằng chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù chẳng những không ngăn trở được bước tiến của cách mạng, mà trái lại nó đã trở nên một thứ lửa thử vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng càng thêm cứng rắn. Mà kết quả là cách mạng đã thắng, đế quốc đã thua". Các đảng viên thoát khỏi sự vây bắt của địch, kiên trì dựa vào sự che chở, đùm bọc của quần chúng cách mạng, bí mật hoạt động khôi phục lại hệ thống tổ chức của Đảng, củng cố và phát triển phong trào quần chúng.

Chúng ta trải qua bao nhiêu kỳ đại hội?

[Cổng TTĐT tỉnh AG]- Đảng Cộng sản Việt Nam là người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 12 kỳ đại hội đại biểu toàn quốc và đang tiến hành Đại hội lần thứ XIII.

Tại Đại hội toàn quốc lần thứ 2 đồng chí được bầu làm Bí thư thứ nhất là ai?

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục giữ cương vị Chủ tịch Đảng. Đại hội bầu đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành TƯ Đảng.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 diễn ra khi nào?

Các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc.

Đại hội đại biểu lần thứ nhất bầu ai làm Bí thư?

Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 13 ủy viên [9 ủy viên chính thức và 4 ủy viên dự khuyết]. Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư. Nguyễn Ái Quốc [Hồ Chí Minh] được cử làm đại diện của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Đệ Tam Quốc tế.

Chủ Đề