Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Tiết 3 trang 105, 106

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 35 trang 105, 106 - Tiết 3 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập 2, trang 163 - 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

Trả lời:

[1] Năm học [2] Số trường [3] Số học sinh [4] Số giáo viên [5] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
[1] 2000 - 2001 13859 9741100 355900 15.2%
[2] 2001 - 2002 13903 9315300 359900 15.8%
[3] 2002 – 2003 14163 8815700 363100 16.7%
[4] 2003 – 2004 14518 8346000 366200 17.7%
[5] 2004 - 2005 14518 7744800 362400 19.2%

Bài 2: Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu x vào ☐ trước ý trả lời đúng:

Trả lời:

a] Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

b]Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

c] Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

d] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

1.Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 – 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 – 2001 đến năm học 2004 – 2005.. Tiết 3 trang 105, 106 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt 5 tập 2 – Ôn tập cuối kì 2

1. Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 – 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 – 2001 đến năm học 2004 – 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

– 5 cột dọc :

1] Năm học

2] Số trường

3] Số học sinh

4] Số giáo viên

5] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

– 5 hàng ngang

1] 2000-2001

2] 2001 – 2002

3] 2002 – 2003

4] 2003 – 2004

5] 2004 – 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

[1] Năm học

[2]…

[3]…

[4]…

[5]…

[1] 2000-2001

[2]…

[3]…

[4]…

[5]…

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a] Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

b] Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

c] Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

d]Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

1.Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 – 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 – 2001 đến năm học 2004 – 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

– 5 cột dọc :

1] Năm học

2] Số trường

Quảng cáo

3] Số học sinh

4] Số giáo viên

5] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

– 5 hàng ngang

1] 2000-2001

2] 2001 – 2002

3] 2002 – 2003

4] 2003 – 2004

5] 2004 – 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

[1]Năm học

[2] Số trường

[3] Số năm

học 

[4] Số giáo

viên

[5] Tỉ lệ học

sinh dân tộc

thiểu số

[1]2000-2001

13859

9741100

355900

15,2%

[2]2001-2002

13903

9315300

359900

15,8%

[3]2002-2003

14163

8815700

3631000

16,7%

[4]2003-2004

14345

8346000

366200

17,7%

[5]2004-2005

14518

7744800

362400

19,2%

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a] Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

b]Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

X Giảm

c] Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

X Lúc tăng lúc giảm

d] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

1. Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 - 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

- 5 cột dọc :

1] Năm học

2] Số trường

3] Số học sinh

4] Số giáo viên

5] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

- 5 hàng ngang

1] 2000-2001

2] 2001 - 2002

3] 2002 - 2003

4] 2003 - 2004

5] 2004 - 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

[1] Năm học

[2]...

[3]...

[4]...

[5]...

[1] 2000-2001

...

...

... ...

[2]...

...

... ... ...

[3]...

... ... ... ...

[4]...

...

... ... ...

[5]...

...

... ...

...

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a] Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

b] Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

c] Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

d]Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

Giải

1.Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 - 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

- 5 cột dọc :

1] Năm học

2] Số trường

3] Số học sinh

4] Số giáo viên

5] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

- 5 hàng ngang

1] 2000-2001

2] 2001 - 2002

3] 2002 - 2003

4] 2003 - 2004

5] 2004 - 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a] Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

b]Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

X Giảm

c] Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

X Lúc tăng lúc giảm

d] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

Page 2

Đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 164]. Tưởng tượng em là một chữ cái [hoặc một dấu câu] làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp đó.

Dưới đây là mẫu biên bản để em tham khảo :

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TÊN BIÊN BẢN

1. Thời gian, địa điểm

2. Thành viên tham dự

3. Chủ toạ, thư kí

4. Nội dung cuộc họp :

- Nêu mục đích :

- Nêu tình hình hiện nay :

- Phân tích nguyên nhân ;

- Nêu cách giải quyết:

- Phân công việc cho mọi người:

- Cuộc họp kết thúc vào...

                                      Người lập biên bản kí

Chủ toạ kí

…………………………………

…………………………………

TRẢ LỜI:

Đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 164]. Tưởng tượng em là một chữ cái [hoặc một dấu câu] làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp đó.

Dưới đây là mẫu biên bản để em tham khảo :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT

1. Thời gian, địa điểm:

- Thời gian : 16 giờ 45 phút, ngày 19-5-2006

- Địa điểm : Lớp 5A, Trường Tiểu học Kim Đồng

2. Thành viên tham dự : Các chữ cái và dấu câu

3. Chủ tọa, thư kí

- Chủ tọa : bác Chữ A

- Thư kí : Chữ D

4. Nội dung cuộc họp :

Bác chữ A phát biểu + Mục đích cuộc họp - tìm cách giúp đỡ Hoàng vì em không biết chấm câu.

+ Tình hình hiện nay : Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.

- Anh Dấu chấm phân tích nguyên nhân : Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu, mỏi tay chỗ nào, em chấm chỗ ấy.

- Bác chữ A nêu cách giải quyết : Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, anh Dấu chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh Dấu chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.

- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của chủ tọa.

- Cuộc họp kết thúc vào 17 giờ 30 phút, ngày 19-5-2006.

                                        Người lập biên bản kí                                                           Chủ tọa kí   

                                                   Chữ D                                                                           Chữ A

              Giaibaitap.me

Page 3

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165], thực hiện các yêu cầu ở dưới :

a] Bài thơ gợi ra những hỉnh ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

…………………………………

b] - Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào ?

- Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

…………………………………

TRẢ LỜI:

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165], thực hiện các yêu cầu ở dưới :

a] Bài thơ gợi ra những hỉnh ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

Sau đây là một gợi ý :

Em thích nhất hình ảnh “Tóc bết đầy nước mặn - Chúng ùa chạy không cần tới đích - Tay cầm cành củi khô - Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh - Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu - Gió à à u u như ngàn cối xay lúa”. Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đen nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài, mịn, trắng xóa. Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u …Nước biển và cát chảy trên tay lấp lóa ánh mặt trời.

b] - Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào ?

Tác giả đã quan sát :

+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ / những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm với cá chuồn / Chim bay phía vầng mây như đám cháy / võng dừa đưa sóng / những ngọn đèn tắt vọi dưới màn sao; những con bò nhai cỏ :

+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của đứa trẻ thả bò / nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.

+ bằng mũi để thấy mùi thơm nồng len lỏi giữa cơn mưa.

- Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Học sinh nói một hình ảnh mà em yêu thích như hoa xương rồng chói đỏ, chim bay phía vầng mây như đám cháy, mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu...

Giaibaitap.me

Page 4

Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau :

a] Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.

b] Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.

……………………………

……………………………

……………………………

TRẢ LỜI:

Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau :

a] Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.

b] Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.

Bài Làm

a] Bọn trẻ đứa nào đứa nấy tóc cháy khét, đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì nắng. Chúng ngất nghễu trên mình trâu, miệng vừa nghêu ngao hát vừa lùa đàn trâu tiến về phía sườn đồi. Đàn trâu vừa đi chậm rãi vừa gặm cỏ, con nào cũng béo tròn. Buổi trưa, bọn trẻ không về làng mà ở lại bãi chăn. Mỗi đứa đều được mẹ hoặc chị gái chuẩn bị một phần cơm. Chúng lấy lá rừng trải xuống đất ngay dưới tán cây lớn rồi cùng ăn. Chúng vừa ăn vừa giỡn, tiếng cười tiếng nói vang xa cả sườn đồi ...

b] Bầu trời thẫm dần, biển từ từ xám đen. Màn đêm bủa vây một cách chậm rãi, bắt đầu từ ngoài khơi xa rồi dần tiến về phía làng chài, chia đều đến từng con ngõ nhỏ cho đến khi bóng tối như một tấm lưới màu mực khổng lồ được ai đó thả xuống. Trong làng, ánh đèn đã được thắp lên, le lói qua từng bức vách. Tiếng củi cháy từ trong bếp vang lên tí tách. Lửa soi tỏ mặt người, soi tỏ bữa cơm chiều vừa dỡ xuống ... Tiếng sóng biển từ xa rì rầm vọng lại. Nhà nào có tiếng trẻ khóc, có tiếng mẹ ru con khẽ vang lên... Đêm bình yên, bình yên gần như đến mức buồn tẻ cứ thế trôi đi. Thỉnh thoảng, con chó nhà ai như giật mình tỉnh giấc, sủa lên vài tiếng. Âm thanh nhanh chóng bị bóng đêm nuốt gọn.

Giaibaitap.me

Page 5

Đọc bài Cây gạo ngoài bến sông [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 166]. Dựa vào nội dung bài đọc, ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :

1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu ?

□ Cây gạo già, thân cây xù xì, gai góc, mốc meo ; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.

□ Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

□ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi ?

□ Cây gạo nở thêm một mùa hoa.

□ Cây gạo xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.

□ Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn.

3. Trong chuỗi câu “Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì", từ bừng nói lên điều gì ?

□ Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ.

□ Một trời mọc làm bến sông sáng bừng lên.

□ Hoa gạo nở làm bến sông sáng bùng lên.

4. Vì sao cây gạo buồn thiu, nhũng chiếc lá cụp xuống, ủ ê ?

□ Vì sông cạn nước, thuyền bè không có.

□ Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới.

□ Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.

5. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo ?

□ Lấy cát đổ đáy gốc cây gạo.

□ Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra.

□ Báo cho Uỷ ban xã biết về hành động lấy cát bừa bãi của kẻ xấu.

6. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì ?

□ Thể hiện tinh thần đoàn kết.

□ Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.

□ Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu.

7. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

□ Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.

□ Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.

□ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

8. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. ” được nối với nhau bằng cách nào ?

□ Nối bằng từ “vậy mà”.

□ Nối bằng từ “thì”.

□ Nối trực tiếp [không dùng từ nối].

9. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hô sâu hoắm...”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào ?

□ Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.

□ Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

□ Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

10. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì ?

□ Ngăn cách các vế câu.

□ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

□ Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.

TRẢ LỜI:

Đọc bài Cây gạo ngoài bến sông [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 166]. Dựa vào nội dung bài đọc, ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :

1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu ?

X Cây gạo già, thân cây xù xì, gai góc, mốc meo ; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.

2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi ?

X Cây gạo xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời.

3. Trong chuỗi câu “Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì", từ bừng nói lên điều gì ?

X Hoa gạo nở làm bến sông sáng bùng lên.

4. Vì sao cây gạo buồn thiu, nhũng chiếc lá cụp xuống, ủ ê ?

X Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.

5. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo ?

X Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra.

6. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì ?

X Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.

7. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

X Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.

8. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. ” được nối với nhau bằng cách nào ?

X Nối bằng từ “vậy mà”.

9. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hô sâu hoắm...”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào ?

X Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.

10. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì ?

X Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.

 Giaibaitap.me

Page 6

Tập làm văn

Em hãy miêu tả cô giáo [hoặc thầy giáo] của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. [Lập dàn ý chi tiết]

……………………………………

TRẢ LỜI:

Tập làm văn

Em hãy miêu tả cô giáo [hoặc thầy giáo] của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. [Lập dàn ý chi tiết]

Bài làm

1. Mở bài : Giới thiệu chung :

Em thích tả thầy cô nào ? Trong giờ học nào ? Tiết học để lại cho em ấn tượng ra sao ?

2. Thân bài :

- Tả ngoại hình

+ Tuổi tác, dáng vẻ, mái tóc, gương mặt, nước da, của cô giáo em.

+ Trang phục, điệu bộ, cử chỉ của cô.

- Tính tình

+ Giản dị, chân thành

+ Dịu dàng, tận tụy yêu thương học sinh ra sao ?

- Trong giờ học hôm ấy

+ Đó là giờ học nào

+ Cô đã dạy bài gì ? Dạy như thế nào ?

+ Cảm nhận của em và các bạn trong lớp qua giờ học đó ra sao

+ Thái độ và cách truyền đạt kiến thức của cô giáo em trong giờ học đó ?

3. Kết bài :

- Em nêu cảm nghĩ của em về giờ học mà em vừa tả.

- Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em đối với cô giáo của mình.

Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ Đề