Yếu tố miêu tả nội tâm là gì

NguyÔn V¨n H­ng – THCS Hµ Ch©u – Hµ Trung Bài 8: Tiết 39 + 40Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựI. Tìm hiểu yếu tố nội tâm trong văn bản Tự sựĐọc đoạn trích và trả lời câu hỏi? Trước lầu Ngưng Bích khoá xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chungBốn bề bát ngát xa trông,Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ.Bên trời góc bể bơ vơ,Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.Xót người tựa cửa hôm mai ,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa,Có khi gốc tử đã vừa người ôm.Tìm trong đoạn trích những câu thơ chủ yếu tả cảnh và những câu thơ chủ yếu miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều. Em hãy gọi tên đối tượng được Miêu tả ở đây là gì?1. Bài tập 1-a: - Những câu thơ tả cảnh :Trước lầu Ngưng Bích khoá xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chungBốn bề bát ngát xa trông,Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. -Đối tượng tả: Cảnh sắc thiên nhiên - Những câu thơ tả tâm trạng :Bên trời góc bể bơ vơ,Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.Xót người tựa cửa hôm mai ,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?Sân lai cách mấy nắng mưa,Có khi gốc tử đ vừa người ôm.ã -Đối tượng tả: Những suy nghĩ của Kiều về thân phận và cha mẹDâú hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnhvà đoạn sau là miêu tả nội tâm ? =>Đoạn đầu dùng những từ ngữ gợi lên nhữnghình ảnh trực tiếp ; đoạn sau dừng từ ngữ tập trung miêu tả những suy nghĩ của nàng Kiều: Thân phận cô đơn , bơ vơ nơi đất khách , nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà không ai chăm sóc , phụng dưỡng lúctuổi già, Ví dụ: Cho các đoạn văn, đoạn thơ sau :1. ... Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. [ Truyện Kiều Nguyễn Du Ngữ văn 9, tập 1 ] 2. ... Mặt l o đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho ãnước mắt chảy ra. Cái đầu l o ngoẹo về một bên và cái miệng móm ãmém của l o mếu như con nít .ã [ Lão Hạc Nam Cao Ngữ văn 8, tập 1 ] 3. ... Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến h nh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới ãmắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên dòng chữ đề trên bức tranh : Anh trai tôi . [ Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Ngữ văn 6, tập 2 ] Qua tìm hiểu các ví dụ trên em hãy cho biết : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là sự tái hiện những ý nghĩ , cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật . Đó là biện pháp quan trọng để xây dựngnhân vật. Bài 8: Tiết 39 + 40Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựI. Tìm hiểu yếu tố nội tâm trong văn bản Tự sự1. Bài tập1-a:1. Bài tập1-b:Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nhưThế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?-Miêu tả Hoàn cảnh , ngoại hình và miêu tả nộiTâm có mối quan hệ với nhau.+Từ việc miêu tả hoàn cảnh , ngoại hình mà người viết cho ta thấy tâm trạng bên trong của nhân vật+Ngược lại từ miêu tả tâm trạng mà người đọc hiểu được hình thức bên ngoài.* Lưu ý:Miêu tả nội tâm nhân vật là một bước tiến của nghệ thuật. Những tác phẩm VHDGthường không miêu tả tâm trạng nội tâm, nhân vật thường bộc lộ mình qua hành động, sự việc , Phải đến giai đoạn sau này của văn học viết mới có miêu tả nội tâm, miêu tả tâm trạng Bài tập 1 : Cho các đối tượng miêu tả : cảnh vật , tâm trạng, hình dáng, lời nói, suy nghĩ, tình cảm,cử chỉ,cảm xúc. Em h y sắp xếp ãcác đối tượng miêu tả vào bảng phân loại sauĐối tượng của miêu tả bên ngoàiĐối tượng của miêu tả nội tâmCảnh vật, hình dáng, lời nói,cử chỉTâm trạng, suy nghĩ, tình cảm, cảm xúcCó mấy cách miêu tả nội tâm trong văn bản Tự sự ? Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản Tự sự :- Miêu tả nội tâm trực tiếp : Miêu tả những ý nghĩ , cảm xúc , tình cảm của nhân vật .- Miêu tả nội tâm gián tiếp : Miêu tả cảnh vật , nét mặt cử chỉ , trang phục của nhân vật


        Yếu tố

Phương

diện

         Miêu tả

   Miêu tả nội tâm

         Nghị luận

Khái niệm

-Miêu tả là phương thức dùng ngôn ngữ để giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật . Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.        

- Nghị luận trong văn bản tự sự sự là bàn bạc và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó, là một yếu tố nhỏ để làm nội bật lên nội dung của văn bản tự sự chứ không phải là yếu tố, phương thức chính như trong văn bản nghị luận

Biểu hiện

- Thể hiện qua việc diễn đạt các chi tiết, những đặc điểm của người [ vật] được nói tới.

- Được thể hiện qua suy nghĩ, sự giằng xé phân vân, qua đối thoại, độc thoại nội tâm

 - Thường được thể hiện qua ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật, qua Lời đối thoại, tranh biện của các nhân vật.

Tác dụng của các yêu tố trong văn bản tự sự

- Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động hơn

- Làm cho nhân vật có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhân vật

- Giãi bày, gửi gắm một ý nghĩ, một tư tưởng, triết lí nào đó. Yếu tố nghị luận làm cho nội dung, chủ đề của truyện mang tính trí tuệ.

Điểm chung

-         Không là phương thức chính trong văn bản tự sự mà chỉ là yêu tố phụ có trong văn bản tự sự để đạt được một số giá trị nhất định [ khắc hoặc nhân vật, bày tỏ quan điểm, giúp người đọc hình dung rõ hơn về một đối tượng…]

Lưu ý

-         Vả ba yếu tố trên có thể cùng tồn tại đan xen, kết hợp hài hòa  trong một văn bản tự sự

1. Xác định các yếu tố: miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận trong các đoạn văn tự sự sau đây

      a.                                           Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân

                                                 Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

                                                     Bốn bề bát ngát xa trông

                                                Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

                                                    Bẽ bàng mấy sớm đèn khuya

                                                Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

[Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du]

b. Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại

[ Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí]

c. Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những lối lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.

[ Nam Cao- Lão Hạc]

2. Viết một đoạn văn tự sự ngắn [ 15 dòng] chủ đề tùy chọn, trong đó có sử dụng cả 3 yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận. Sau đó chỉ ra 3 yếu tố trên có trong đoạn văn tự sự đó.

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Video liên quan

Chủ Đề