Baa i văn thuyê t minh vê bu t bi

Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi: “Nét chữ là nết người”. Thật vậy, câu thành ngữ ngắn gọn đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nét chữ. Bởi học tập là một quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng những nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tươi đẹp. Và trong quá trình gian nan đó, đóng góp một công lao không nhỏ chính là cây bút bi.

II. Thân bài

  1. Nguồn gốc, xuất xứ

Được phát minh bởi nhà báo Hungari là Lazo Biro vào những năm 1930 quyết định và nghiên cứu. Ông phát hiện mực in giấy rất nhanh khô cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế.

  1. Cấu tạo
  2. Vỏ bút: Ống trụ tròn dài từ 14 - 15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
  3. Ruột bút: Bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.
  4. Bộ phận đi kèm: Lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.
  5. Phân loại
  6. Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tùy theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.
  7. Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng [có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài]
  8. Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.
  9. Nguyên lý hoạt động, bảo quản
  10. Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.
  11. Bảo quản: Cẩn thận.
  12. Ưu điểm, khuyết điểm
  13. Ưu điểm:

● Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển. ● Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh.

  • Nhược điểm: Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
  • Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
  • Ý nghĩa
  • Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.
  • Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẩm mỹ của mỗi con người
  • Dùng để viết, để vẽ.
  • Những anh chị bút thể hiện tâm trạng:

nhu cầu thẩm mỹ hiện nay thì nhà sản xuất cũng thiết kế nhiều mẫu thân bút phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Vỏ bút đơn giản, sang trọng sẽ là lựa chọn hàng đầu của những người đi làm còn vỏ bút với nhiều màu sắc in hình dễ thương luôn được đa số học sinh chọn lựa. Bộ phận tiếp theo không thể thiếu sẽ đó là ruột bút. Ruột bút nằm phía trong vỏ bút, làm từ loại nhựa có tính chất dẻo và có thể thay đổi màu mực dễ dàng với đa dạng các màu như xanh, đỏ, tím, đen, cam..ía đầu bút được làm từ kim loại không gỉ. Độ thanh hay đậm tùy thuộc vào kích thước đường kính của đầu bút. Cuối cùng, một bộ phận quan trọng không thể thiếu giúp cho cây bút bi hoạt động được đó là bộ điều khiển gồm lò xo và nút bật.

Bút được hoạt động với cơ chế đơn giản, khi muốn sử dụng thì ta chỉ cần bấm vào nút bật là có thể bắt đầu viết được. Khi dùng bút xong cũng chỉ cần bấm vào đai bên cạnh thì ngòi bút sẽ được kéo vào. Có một số bút bi không sử dụng lò xo thì người ta sẽ thiết kế nắp đậy để giữ mực khỏi bị khô và tránh sự hư hỏng đầu bút khi bị rơi hay va đập. Đối với bút sử dụng nắp đậy thì chỉ cần mở nắp là ta có thể viết được ngay. Dù bút được thiết kế đơn giản nhưng chúng ta nên biết cách bảo quản bút để được bút viết được tốt và lâu bền nhất. Nếu bút bị tắc mực, ta có thể dốc ngược bút xuống để mực chảy về phía đầu ngòi bút thì bút sẽ viết đều lại.

Ta bắt gặp hình ảnh của chiếc bút bi ở muôn nơi, có thể nằm gọn trong hộp bút của các bạn học sinh, trên những bản hợp đồng của các doanh nhân khi đi ký kết hay là song hành cùng các thầy cô giáo trên mỗi trang giáo án cũng như lời phê ở các bài kiểm tra cho học sinh. Bút bi đang phổ biến với mọi người bởi ngày nay bút bi được sản xuất với nhiều loại khác nhau từ cao cấp đến các loại bình dân đi kèm đó là các mức giá khác nhau phù hợp cho nhiều đối tượng người dùng. Giá của mỗi cây bút bi cao cấp từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng còn giá của những cây bút bi bình dân rơi vào khoảng từ 3000- 5000. Ngoài việc để

sử dụng, mọi người còn xem bút bi như một món quà vô cùng ý nghĩa dành tặng cho thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. Nó vừa có giá trị về mặt sử dụng, tinh thần và cả tâm linh. Việc tặng người thân yêu cây bút bi như một lời chúc, mong muốn cây bút đó sẽ ký kết được những dự án quan trọng hay thi cử may mắn. Vì vậy, cây bút bi có vai trò quan trọng đến mỗi người. Chúng ta học tập và làm việc đều cần đến bút bi và không biết từ bao giờ bút bi trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy với mọi người.

Cây bút bi đúng là một trong những phát minh đóng góp to lớn cho nhân loại. Có thể bạn không biết rằng cứ mỗi giây trôi qua, có 125 cây bút bi được bán ra trên thế giới. Con số đó chứng minh cho sự ưa chuộng của cây bút bi với mọi người. Vì vậy, mỗi cây bút bi nhỏ bé với giá cả phù hợp nhưng vai trò và công dụng của nó thì không nhỏ bé và tầm thường chút nào. Mỗi người nên có cho mình một chiếc bút bi yêu thích trong hộp bút hay trên bàn làm việc của mình.

Thuyết minh về chiếc bút bi chi tiết

Có những đồ vật theo năm tháng đồng hành với những bạn học sinh trong tuổi học trò dần dần trở thành những mảnh ghép không thể thiếu trong khoảng thời gian tươi đẹp ấy. Là chiếc áo trắng rong ruổi những ngày đến trường, là bảng đen in hằn những tri thức vô tận và là chiếc bút bi viết nên từ những nét chữ đầu đời đến những dòng lưu bút tri âm. Một chiếc bút bi trông đơn giản nhưng lại chất chứa biết bao trí tuệ của nhân loại. Liệu có bao giờ bạn tự hỏi bút bi có cấu tạo như thế nào hay đồ vật này có lịch sử ra sao chưa? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu cấu tạo và lịch sử tạo nên chiếc bút bi.

Từ xa xưa, con người đã mong muốn lưu trữ tri thức nhân loại, đánh dấu kí hiệu hay chỉ đơn giản là học tập nên đã sử dụng những chiếc bút lông vũ để viết hay vẽ. Bút được tạo nên từ lông chim, lông gà nhưng đa phần sẽ sử dụng lông ngỗng. Tuy nhiên bút sử dụng rất bất tiện bởi phải mài mực, chấm mực một

Một bộ phận quan trọng không kém khi sử dụng bút bi chính là đầu bút, đầu bút được làm bằng kim loại gắn với ống đựng mực.

Trên đỉnh ngòi bút là một viên bi tròn rất nhỏ [khoảng 0 – 1mm] người dùng khó quan sát. Viên bi nhỏ có thể di chuyển và có thể lăn ra mực, điều tiết được lượng mực bên trong ống một cách liều lượng không quá nhiều nhưng cũng không ít. Nếu viên bi nằm lệch so với phần đầu kim loại hay bị vỡ thì cây bút không còn sử dụng được bởi lượng mực chảy ra khó điều tiết, có thể bị tắc nghẽn mực hoặc hiện tượng mực chảy quá nhiều gây lấm lem.

Bộ phận cuối cùng của chiếc bút bi là những bộ phận đi kèm bao gồm lò xo, đầu nhấn bút,... Lò xo làm cho cây bút có độ đàn hồi, khi người sử dụng nhấn đầu bút thì cây bút có thể bật lên xuống để phục vụ nhu cầu sử dụng và bảo vệ ngòi bút. Các loại bút thường được đính kèm thêm đai bút để người dùng cắm vào sách, vở hay túi áo, túi quần, rất tiện lợi cho việc di chuyển.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại bút bi được phân loại dựa trên thiết kế, màu mực, loại mực, quốc gia sản xuất,.. Tùy vào nhu cầu của người sử dụng, bút bi phân loại dựa trên thiết kế có thể gồm nắp bấm, nắp đậy rất dễ dàng sử dụng. Khi sử dụng chỉ cần bấm ngòi bút sẽ theo lò xo tự động bật ra hay khi mở nắp ngòi bút sẽ hiện ra, khi không sử dụng tiếp tục chỉ cần bấm ngòi hoặc đậy nắp trở lại, bảo vệ ngòi bút được bảo vệ an toàn. Bút bi còn có đa dạng màu sắc như xanh, đỏ, đen, tím,.. tiện lợi để ghi chép, chú thích hay ghi nhan đề bài giảng.

Xét về nguồn gốc thì có rất nhiều bút bi trên thị trường từ nội nhập đến ngoại nhập. So về giá cả, bút bi nội nhập có giá thành rẻ hơn khi chỉ giao động từ 1000 đến 5000 một cây trong khi bút ngoại nhập có giá trị từ 10 – 15, có những loại bút giá trị lên đến hàng chục nghìn.

Bút bi được bảo quản rất đơn giản, đối với bút bi đậy nắp khi sử dụng xong chỉ cần đậy nắp bảo vệ ngòi. Tương tự như thế với bút ngòi bấm, khi sử dụng xong người sử dụng chỉ cần bấm ngòi bút để bảo quản. Trong quá trình sử dụng, tránh để bút rơi, rớt làm tắc nghẽn mực, gây khó khăn trong sử dụng. Hạn chế để ngòi bút va chạm với những vật có bề mặt cứng gây hư hỏng ngòi bút. Khi dùng xong phải bấm hoặc đậy nút lại ngay để tránh cọ quẹt vào người gây vây mực hay gây xây xát nếu bất cẩn.

Bút bi là người bạn thân thiết đối với các bạn học sinh bởi đó là công cụ để ghi chép bài vở, tài liệu, tích lũy tri thức, đưa các bạn học sinh đến gần hơn với bến bờ tri thức. Bút bi còn được sử dụng để rèn luyện nét chữ, sử dụng cho các cuộc thi viết bởi ông cha ta từng nói “nét chữ nết người”. Ngoài công dụng để viết, bút bi còn là một chất liệu quen thuộc đối với ai đam mê vẽ, chỉ từ một chiếc bút bi đơn giản, đã có rất nhiều tác phẩm xuất sắc được ra đời. Những chiếc bút bi với nhiều màu sắc, kiểu dáng khác nhau cũng là một vật trang trí nhỏ nhắn nằm gọn trong bóp viết hay được trưng bày cho góc học tập thêm phần xinh xắn.

Người bạn thân thiết của tuổi học trò này sở hữu rất nhiều ưu điểm. Giá thành một chiếc bút bi rất rẻ, phù hợp với túi tiền của học sinh. Sở hữu kích cỡ nhỏ gọn, bút bi có thể mang đi khắp mọi nơi, dễ dàng cắm bút bi vào sách, vở để không bị thất lạc. Ngoài ra, bút bi có thể nằm gọn trong túi áo, túi quần học sinh nên không cần nhọc công vận chuyển. Tuy nhiên, bút bi cũng có những khuyết điểm riêng, chỉ cần bị rơi bút bi dễ bị tắc nghẽn mực, rất khó sửa chữa. Khi viên bi ở đầu bút bị va chạm, bút sẽ ra mực không đều khi bị tắc mực, khi bị vấy mực ra giấy gây bất tiện cho người sử dụng.

Bút bi là người bạn rất quan trọng đối với học sinh, là người bạn song hành với bao thế hệ qua những tháng ngày áo trắng. Bút bi không chỉ là bạn của học trò mà còn được sử dụng rộng khắp trong đời sống xã hội, có mặt trong khắp mọi

3cm có đàn hồi tốt ôm lấy ruột bút từ đầu kim loại gắn viên bi lên trên, phần đầu bút được thiết kế chức năng bấm để mở hoặc tắt bút khi kết hợp cùng chiếc lò xo. Còn bút nắp thường không có lò xo, phần đầu bút cấu tạo đơn giản hơn bút bấm và có một chiếc nắp để mở ra đóng vào khi cần hoặc không cần sử dụng.

Bút bi vô cùng phổ biến trong cuộc sống mà ai ai cũng cần dùng đến và hầu như đều sở hữu. Chúng giúp con người ghi chép lại kiến thức, những điều cần thiết... mỗi người học sinh trưởng thành đều từ những con chữ được viết bằng bút bi. Xã hội ngày càng phát triển, giờ đây con người có thể ghi chép thông tin hoặc kiến thức bằng máy tính, laptop... nhưng bút bi vẫn mãi giữ vai trò, vị trí quan trọng trong lòng mỗi người.

Thuyết minh về cây bút bi - Mẫu 2

Trong cuộc đời học sinh, có lẽ bút bi đã trở thành một đồ dùng học tập vô cùng quen thuộc đối với mọi người. Cây bút bi đã gắn bó đồng hành với mỗi chúng ta trên những trang giấy hay những bài kiểm tra. Có lẽ vì vậy mà không sai khi nói rằng, bút bi chính là một người bạn đồng hành với mỗi người trong cuộc sống đặc biệt là đối với những bạn học sinh.

Có rất nhiều ý kiến khác nhau về lịch sử ra đời của cây bút bi tuy nhiên có một câu chuyện rất phổ biến và khá đáng tin cậy về xuất xứ của cây bút bi như sau: Một người Mỹ tên John Loud đã xin cấp bằng sáng chế bút bi vào năm 1888. Cho đến năm 1938, một nhà báo người Hungary mới giới thiệu loại bút bi hiện đại. Vào những năm 1930, László Bíró làm cộng tác viên biên tập cho một tờ báo nhỏ. Điều làm ông thất vọng là việc những cây bút máy luôn làm bẩn giấy tờ và thường xuyên bị hỏng. Một hôm, Bíró ra công viên, thấy một bọn trẻ chơi bi. Một viên bi vô tình chạy qua vũng nước, để lại sau một vệt dài. Viên bi đó khiến ông nảy ra một ý tưởng đặt viên bi ở đầu bút để nó truyền mực trong ống

ra giấy. Rồi ông lại được mời đi thăm một xưởng in báo. Bíró để ý rằng, loại mực dùng để in báo rất nhanh khô, nhờ đó giấy không bị mực làm bẩn và ông quyết định tạo ra một loại bút sử dụng loại mực giống như vậy. Từ khi đó, được sự giúp đỡ của anh trai tên George, là một kĩ sư hóa học, Bíró bắt đầu công việc thiết kế ra một loại bút mới. Bíró lắp vào đầu bút một viên bi nhỏ, có thể xoay tự do trong một cái hốc. Khi di chuyển đầu bút trên giấy, viên bi đó xoay tròn, và kéo mực xuống in trên giấy. Bíró nhận bằng sáng chế Anh Quốc vào năm 1938. Và sau đó nhiều chiếc bút bi hiện đại khác cũng được sáng chế và ra đời.

Cấu tạo của bút bi gồm có hai phần chính đó là ruột bút và vỏ bút. Vỏ bút bi hầu hết đều được làm bằng nhựa có màu sắc khác nhau tùy theo từng loại bút hoặc cũng có một số loại bút có vỏ được làm bằng kim loại nhẹ để bảo vệ lớp ruột ở bên trong. Vỏ bút không dài lắm, chỉ từ 12-15cm, rất phù hợp để chúng ta cầm tay viết một cách dễ dàng. Bên trên vỏ có thể in các hình ảnh hoạt hình hoặc các chữ để trang trí cho chiếc bút thêm xinh xắn. Và hầu hết ở phía dưới của vỏ sẽ có ghi tên hãng bút,tên nhà sản xuất và kích cỡ của đầu bút bi. Bên trong chiếc vỏ xinh xắn đó chính là phần ruột của bút. Bộ phận này khá đơn giản chỉ gồm một chiếc ruột bút rỗng bên trong chứa mực để viết và một chiếc lò xo cố định phía đầu bút để thuận tiện cho việc viết lách. Điều đặc biệt là ở đầu ruột bút sẽ có một viên bi nhỏ, kích cỡ chỉ tầm khoảng 5-12mm. Đây chính là bộ phận giúp cho bút có thể viết được và mực có thể ra đều đều. Còn mực bút cũng có rất nhiều loại mực phong phú như đen, xanh, đỏ... rất tiện lợi cho chúng ta lựa chọn thỏa thích. Ngoài ra chiếc bút bi còn có các bộ phận khác như phần nắp bút, nắp bấm... góp phần tạo nên được một chiếc bút bi hoàn hảo.

Chiếc bút bi có vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi người trong cuộc sống. Nhờ có nó mà mọi người có thể lưu giữ thông tin trên giấy, sử dụng để ghi chép những tài liệu quan trọng. Đây cũng là phương tiện để chúng ta bày tỏ cảm xúc trên trang giấy thay vì nói ra bằng lời. Đặc biệt đối với học sinh, chiếc bút bi là một đồ dùng không thể thiếu và luôn đồng hành với họ trong mọi lúc mọi nơi.

điều hòa lượng mực có trong bút. Ở phần vỏ có một lớp đệm làm bằng cao su mềm và dai giúp người cầm bút có một cảm giác dễ chịu, êm ái. Lò xo hoặc ren để gắn kết các bộ phận. Nhìn chung, bút bi có hình dạng trụ tròn, dài. Chiều dài có kích thước khoảng 13 đến 15cm, đường kính khoảng 1cm. Màu sắc bút có rất nhiều như trắng, xanh, đen.

Về chủng loại gồm có hàng ngoại nhập và nội nhập. Có người cho rằng: "hàng ngoại nhập là tốt nhất" nhưng thực ra chưa phải là như thế. So về mặt giá cả, bút bi nội nhập có giá trung bình từ 1000 đồng đến 4000 đồng một chiếc còn bút ngoại nhập có giá từ 5000 đồng đến 10000 đồng, thậm chí còn lên đến 15000 đồng một chiếc. Về chất lượng, bút bi nội nhập và bút bi ngoại nhập cũng có cùng dung tích mực, độ bền như nhau. Nhìn chung, bút bi nội nhập và ngoại nhập cũng tương tự v6è mọi mặt nhưng về giá cả thì có sự chênh lệch khá lớn nên bút nội nhập được lứa tuổi học sinh sử dụng nhiều hơn.

Cách sử dụng bút bi thì rất đơn giản. Chúng ta chỉ cần vặn nhẹ và rút nắp bút lên. Sau đó thì đặt bút xuống để viết. Nếu mực nhạt, ta chỉ cầm phần cuối thân bút vẩy nhẹ vài cái để lưu thông mực. Khi viết xong, chúng ta cần đậy nắp bút lại cẩn thận, tránh làm rớt bút.

Cây bút bi là đồ vật không thể thiếu đối với người học sinh, nó vừa tiện lợi mà cũng rất thông dụng lại hiệu quả cao cho mọi công việc. Không chỉ học sinh mà cả giới doanh nghiệp cũng cần đến bởi họ luôn phải ký những hợp đồng hay những công trình nhận thi công. Bởi lẽ thế nó luôn gắn bó với con người.

Thuyết minh về cây bút bi - Mẫu 4

Là một trong những dụng cụ không thể thiếu trong đồ dùng học tập của học sinh, là một trong những phát minh độc đáo của con người nhằm phục vụ cho việc lưu giữ, ghi chép lại những sự vật, hiện tượng trong đời sống. Đó chính là cây

bút bi - một vật dụng nhỏ bé nhưng vô cùng hữu ích trong cuộc sống, đặc biệt là trong hoạt động học tập của học sinh.

Bút bi là tên gọi của một loại bút mực. Vì loại bút này có đặc điểm sử dụng đó là nhờ sự linh hoạt của viên bi nhỏ đầu bút. Viên bi này có thể lăn qua lăn lại trơn tru, dễ dàng để tạo ra mực mà người ta gọi với cái tên bút bi.

Về mặt cấu tạo thì bút bi có những bộ phận chính sau: Vỏ bút – đây là nơi người viết sẽ cầm để di chuyển bút, tạo ra các đường nét, nó cũng là bộ phận có vai trò bảo vệ ruột bút. Thông thường, vỏ bút thường được thiết kế với kích cỡ vừa tay người cầm, kích cỡ thường thấy của một cây bút bi là khoảng bằng ngón tay trỏ. Đặc biệt là phần chân bút, ở đó có những đường viền nổi, những hoa văn để tạo độ ma sát với tay người sử dụng. Nhờ đó mà cây bút sẽ không bị trơn, bị tuột khỏi tay của người viết. Bộ phận thứ hai của cây bút bi, đó là phần ruột bút. Đây là nơi chứa mực, là bộ phận quan trọng nhất của cây bút. Phần ruột bút rất nhỏ, trong đó có chứa mực, trong quá trình sử dụng, mực bút sẽ được bơm xuống thân bút, giúp cho bút có thể viết ra mực. Tuy nhiên, để viết được thì cây bút không thể thiếu một bộ phận quan trọng đó chính là đầu bút. Đầu bút được làm bằng kim loại, gắn với ống đựng mực. Trên đỉnh của ngòi bút là một viên bi nhỏ có thể di chuyển, viên bi này có thể lăn ra mực, điều tiết được lượng mực không ra nhiều quá, không ra ít quá. Vì kích cỡ viên bi rất nhỏ nên nếu không để ý sẽ khó có thể thấy được. Một bộ phận nữa của cây bút đó chính là lò xo và đầu nhấn của bút. Lò xo làm cho cây bút có độ đàn hồi mà khi người sử dụng nhấn đầu bút thì cây bút có thể bật lên, bật xuống phục vụ mục đích sử dụng và bảo vệ bút. Những bộ phận của cây bút được lắp ráp lại với nhau để tạo ra một cây bút hoàn chỉnh tác lắp ráp này rất đơn giản, bất cứ ai cũng có thể tháo ra, lắp vào một cách dễ dàng.

Ngày nay, bút bi cũng có rất nhiều mẫu mã,kiểu dáng khác nhau vô cùng bắt mắt mà thuận tiện trong sử dụng. Người mua có thể tự do lựa chọn loại bút

không chỉ với học sinh mà tất cả mọi người không ai dám nói là chưa từng sử dụng đến cây bút bi.

Nếu đang là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì việc sử dụng một cây bút bi là một điều hết sức bình thường. Vì nếu không có bút bi thì học sinh sẽ không học được, không viết được những bài văn, giải được những bài toán và vẽ được những hình họa tinh nghịch. Không chỉ đối với học sinh mà nhiều người khác cũng cần đến chiếc bút bi khi cần thiết. Dù là ai, làm việc gì thì việc sở hữu một chiếc bút bi là điều không thể thiếu.

Còn với những em nhỏ đang học mẫu giáo thì chữ của các em đang còn non nớt, trong quá trình bắt đầu luyện nét điều tối kỵ là sử dụng bút bi vì nét chữ của bút bi vô cùng cứng cáp sẽ khiến các chữ bị vỡ nét và xấu. Quan trọng là các em nhỏ đang trong thời gian đầu tiên luyện chữ vì vậy việc lựa chọn cây bút là vô cùng quan trọng, hãy chọn cho em những cây bút chì, sau đó khi bắt đầu viết được thì luyện chữ bằng bút máy, tốt nhất là lên cấp hai hãy bắt đầu làm quen với bút bi.

Bút bi được phát minh bởi nhà báo Hungari là Lazo Biro vào những năm 1930. Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, ông Biro phát hiện ra được một loại mực in giấy rất nhanh khô. Từ đó, ông đầu tư thời gian nghiên cứu và chế tạo ra một loại bút sử dụng loại mực như thế.

Chủ Đề