Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Giải VBT Toán 5 Bài 153: Phép nhân

: Tính bằng cách thuận tiện nhất :

a. 0,25 ⨯ 5,87 ⨯ 40

b. 7,48 + 7,48 ⨯ 99

Lời giải:

a. 0,25 ⨯ 5,87 ⨯ 40 = (0,25 ⨯ 40) ⨯ 5,87 = 10 ⨯ 5,87 = 58,7

b. 7,48 + 7,48 ⨯ 99 = 7,48 ⨯ (1 + 99) = 7,48 ⨯ 100 = 748

Các bài giải vở bài tập Toán 5 (VBT Toán 5)

Giải vở bài tập Toán 3 bài 94: Luyện tập điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng trang 10, 11 Vở bài tập Toán 3 tập 2 giúp các em học sinh luyện tập nhận diện được điểm ở giữa cho trước, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng và các bài tập vận dụng liên quan. Mời các em cùng tham khảo lời giải chi tiết.

>> Bài trước: Giải vở bài tập Toán lớp 3 bài 93: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Giải Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 trang 10, 11

  • Bài 1 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2
  • Bài 2 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2
  • Bài 3 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2
  • Bài 4 trang 11 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Bài 1 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB, trung điểm N của đoạn thẳng BC, trung điểm P của đoạn thẳng DC, trung điểm Q của đoạn thẳng AD trong hình bên (bằng cách tô đậm rồi ghi tên mỗi điểm đó).

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Sau đó viết tên các đoạn thẳng thích hợp vào chỗ chấm:

AM = ……… ; ………. = NC

DP = ………. ; ……… = AQ.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức: Trung điểm của một đoạn thẳng nằm cách đều hai điểm đầu của đoạn thẳng và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

AM = MB =

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2
AB

BN = NC = BC

DP = PC = DC

DQ = AQ = AD

Bài 2 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn thẳng đó:

a. AB = 4cm

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

b. MN = 6cm

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Phương pháp giải:

Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng rồi chia thành hai phần bằng nhau.

Đánh dấu điểm trên đoạn thẳng đã cho.

Lời giải chi tiết:

a.

– Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm.

- Chia nhẩm: 4cm : 2 = 2cm.

- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm I trên đoạn thẳng AB sao cho I tương ứng với vạch 2 của thước. Trung điểm I của thước đã được xác định.

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

b. – Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là 6cm.

- Chia nhẩm: 6cm : 2 = 3cm.

- Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm M, mép thước trùng với đoạn thẳng MN, chấm điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho O tương ứng với vạch 3 của thước. Trung điểm O của thước đã được xác định.

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Bài 3 trang 10 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Thực hành:

a. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

b. Tương tự: Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung điểm M của đoạn thẳng AD và trung điểm N của đoạn thẳng BC.

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Phương pháp giải:

Đọc từng bước rồi gấp tờ giấy theo hướng dẫn.

Lời giải chi tiết:

Tự thực hành gấp giấy.

Bài 4 trang 11 Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2

Xác định trung điểm M, N, P, Q của các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD, dùng thước nối các trung điểm đó sẽ được hình vuông MNPQ. Tô màu hình vuông MNPQ.

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Phương pháp giải:

- Dùng thước đo các cạnh rồi đánh dấu trung điểm của mỗi cạnh.

- Nối các điểm vừa vẽ được để tạo thành hình vuông.

- Tô màu theo ý thích.

Lời giải chi tiết:

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

>> Bài tiếp theo: Giải vở bài tập Toán 3 bài 95: So sánh các số trong phạm vi 10000

......................................

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 10, 11 tập 2 là tài liệu ôn tập Chương 3 với các bài tập Toán lớp 3 cơ bản, giúp các em học sinh luyện tập các dạng Toán lớp 3 đạt kết quả tốt nhất, góp phần củng cố thêm kiến thức của các em. Bài tập toán lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng được tổng hợp cả Lý thuyết và bài tập cơ bản, là nội dung ôn tập môn Toán phù hợp với các em học sinh lớp 3 khi ở nhà ôn tập.

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

  • Lý thuyết Toán lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
  • Giải Toán lớp 3 trang 98, 99: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
  • Bài tập Toán lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới các bạn Giải vở bài tập Toán lớp 3 bài 94: Luyện tập. Các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ, chuẩn bị cho các bài thi môn Toán lớp 3 cùng môn Tiếng Việt lớp 3 đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 3 Hay nhất
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 3 Hay chọn lọc
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 3
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3
  • Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 3 môn tiếng Anh
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Giải bài 4 trang 94 Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 chi tiết trong bài học Bài 153: Phép nhân giúp học sinh biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 5 một cách dễ dàng.

Bài 4 trang 94 Vở bài tập Toán 5 Tập 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5 km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5 km/giờ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét ?

Trả lời

Tóm tắt

Cách 1:

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là :

44,5 + 32,5 = 77 (km)

Quãng đường từ A đến B là :

77* 1,5 = 115,5 (km)

Đáp số : 115,5 km

Cách 2 :

Độ dài quãng đường AC là :

44,5 * 1,5 = 66,75 (km)

Độ dài quãng đường BC là :

32,5 * 1,5 = 48,75 (km)

Độ dài quãng đường AB là :

66,75 + 48,75 = 115,5 (km)

Đáp số : 115,5 km

Câu 1, 2, 3, 4 trang 94 Vở bài tập (SBT) Toán lớp 5 tập 1 . Lớp 5A có 32 học sinh, trong đó số học sinh thích tập hát chiếm 75%. Tính số học sinh thích tập hát của lớp 5A.

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

1. Lớp 5A có 32 học sinh, trong đó số học sinh thích tập hát chiếm 75%. Tính số học sinh thích tập hát của lớp 5A.

2. Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5%. Một người gửi tiết kiệm 3 000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu đồng?

3. Một vườn cây có 1200 cây. Tính nhẩm và viết kết quả vào chỗ chấm

a) 50%  số cây là……………

b) 25% số cây là…………..

c) 75% số cây là…………..

(gợi ý: Để tính 50% số cây ta có thể lấy số cây chia cho 2)

4. Giá bán một chiếc bàn 500 000 đồng, trong đó tiền vật liệu chiếm 60%, còn lại là tiền công. Hỏi tiền công đóng chiếc bàn đó là bao nhiêu?

Đáp án

1. 

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Số học sinh thích tập hát của lớp 5A là:

\({{32 \times 75} \over {100}} = 24\) (học sinh)

Đáp số: 24 học sinh

2. 

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Quảng cáo

Sau một tháng số tiền lãi là:

\({{3000000 \times 0,5} \over {100}} = 15000\) (đồng)

Sau một tháng số tiền gửi lẫn tiền lãi là:

3 000 000 + 15000 = 3015000 (đồng)

Đáp số: 3 015 000 đồng

3. Một vườn cây có 1200 cây. Tính nhẩm và viết kết quả vào chỗ chấm

a) 50%  số cây là 600 cây

b) 25% số cây là 300 cây

c) 75% số cây là 900 cây

4. 

Bài 3 trang 94 vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2

Tiền vật liệu là:

\({{500000 \times 60} \over {100}} = 300000\) (đồng)

Tiền công đóng chiếc tủ là:

500000 – 300000 = 200000 (đồng)

Đáp số: 200 000 đồng