Bài giảng điện tử on tập cuối năm - Hình học 8

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Hệ thống lại các khái niện về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

 b- Kĩ năng:

 - Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tìch của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.

 - Vận dụng được các công thức vào việc giải bài toán.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết ct:69 Ngày dạy:23/05/07 ÔN TẬP CUỐI NĂM[tt] 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Hệ thống lại các khái niện về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. b- Kĩ năng: - Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tìch của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. - Vận dụng được các công thức vào việc giải bài toán. c-Thái độ: - Cẩn thận và chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 2- Chuẩn bị: Gv:Hệ thống câu hỏi trong chương, bảng phụ có vẽ hình, ghi các công thức Hs:Ôn lí thuyết trong chương . 3- Phương pháp:Trực quan , gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Ôn lí thuyết: HĐ1: Ôn tập về hình lăng trụ đứng hình chóp đều - Thế nào là lăng trụ đứng, lăng trụ đều - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng. Gv cho một Hs lên bảng ghi công thức và các Hs khác nhận xét sau đó Gv hoàn chỉnh bài cho các em ghi vào tập - Thế nào là hình chóp đều - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều? I/ Lí thuyết: 1/ Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều. * Công thức: Sxq = 2 P h P là nửa chu vi đáy, h là chiều cao. Stp = Sxq + 2Sđ V = Sđ . h 2/ Khái niện về hình chóp đều Sxq = P.d P là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn. Stp = Sxq + Sđ V = Sđ . h h là chiều cao hình chóp 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2: Bài tập Bài 10/133/sgk: Gọi Hs đọc to đề bài và Gv treo hình vẽ cho cả lớp quan sát. Để c/m tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta phải c/m điều gì? AA’//CC’ [ cùng song song DD’] AA’ = CC’[ cùng bằng DD’] => Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành Ta cần c/m = 900 AA’ A’D’ AA’A’B’ A’D’A’B’ A’D’, A’B’ [A’B’C’D’] AC’2 = AC2 + CC’2 !ACC’ vuông tại C’ CC’ [ABCD] CC’ AC Tính AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Gọi Hs lên bảng tính. Bài 11/133/sgk: S ABCD hình chóp tứ giác đều GT AB = 20 cm, SA = 24 cm KL a/ SO = ?, V = ? b/ Stp = ? SO = ? !AOS vuông tại O => SO [ABCD] [AC [ABCD] => SO AC ở O => SO = = Tính AC =? AC = = = = = 20 => OA = OC = AC = 10 Thể tích hình chóp = ? S = Sđ h Sđ = AB2 = 20 2 SO = 19, 4 cm Stp = P.d = .4AD.SH Tính SH = Mà DH = CD = 10 II/ Bài tập: Bài 10/133/sgk: a/ Tứ giác ACC’A’, DBD’B’ là hình chữ nhật. - Xét tứ giác ACC’A’ ta có: AA’//CC’ [ cùng song song DD’] AA’ = CC’[ cùng bằng DD’] => Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành [1] Có AA’A’D AA’A’B’ AA’A’D’= A’B’, A’D’ mp[A’B’C’D’] => AA’mp[A’B’C’D’] => AA’A’C’ [2] Từ [1] và [2] suy ra Hình bình hành ACC’A’ là hình chữ nhật[ hình bình hành có một góc vuông] - Xét tứ giácBDD’B’ ta có: DD’//CC’ và DD’ = CC’ BB’//CC’ và BB’ = CC’ => DD’//BB’ và DD’ = BB’ vậy tứ giác BDD’B’ là hình bình hành Có DD’mp[A’B’C’D’] => DD’B’D’ hay = 900 Vậy tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật. b/AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 Ta có: CC’ [ABCD] => CC’AC Hay = 900 Trong !ACC’ có AC’2 = AC2 + CC’2 AC’2 = AC2 +AA’2 [CC’ = AA’] Trong !ABC vuông tại B có: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 [BC = AD] Vậy: AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 c/ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. Sxq = 2Ph = [AB + AD].2.AA’ = 2[12+16].25 = 1400 cm2 Sđ = AB.AD = 12.16 = 192 cm2 Diện tích toàn phần. Stp = Sxq + 2 Sđ = 1400 + 2.192 = 1784 cm2 Thể tích hình hộp chữ nhật. V = Sh = 192.25 = 4800 cm3 Bài 11/133/sgk: a/ SO = ? V hình chóp = ? Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vuông ở B AC2 = AB2 + BC2 = 2AB2 = 2.202 = 800 => AC = = 20 [cm] Ta lại có: SO[ABCD] => SOAC ở O hay = 900 Xét !SAO vuông tại O SA2 = OA2 + SO2 =>SO2 = SA2 – OA2 =242 - 10 [OA = ] => SO = 19,4 [cm] Thể tích hình chóp tứ giác đều V = Sđ h = 202 .19,4 = 2586,7 [cm3] b/ Diện tích toàn phần hình chóp. Gọi H là trung điểm của CD => SH CD Xét !SHD vuông tại H SH = = = 21,8 [cm] Diện tích xung quanh hình chóp Sxq = P.d = .AD.4.SH = .20.4.21,8872 cm2 Diện tích toàn phần. Stp = Sxq + Sđ = 872 + 400 = 1272 [cm2] 4.4 Bài học kinh nghiệm: Dựa vào đâu ta có thể nhận biết hình chóp đều? Để nhận biết hình chóp đều ta kẻ đường cao từ đỉnh vuông góc mặt đáy, chân đường cao trùng tâm đáy là tâm của hình tròn ngoại tiếp đa giác đáy thì hình chóp đó là hình chóp đều. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Ôn lí thuyết chương III và chương IV - Làm các bài tập:1,2,3,4,5,6,7,9/132,133/sgk - Chuẩn bị thi HKII 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • Tiet 69.doc

Giáo án PowerPoint Toán 8

Bài giảng điện tử môn Toán 8 được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK Toán lớp 8.

Giáo án PowerPoint Toán 8 được biên soạn gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học. Qua đó giúp học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Đồng thời giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng được bài giảng hay, sinh động. Vậy sau đây là Giáo án điện tử Toán 8, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giáo án PowerPoint Toán 8 năm 2021 - 2022

Một số hình ảnh trong Giáo án PowerPoint Toán 8

..................

Bài giảng điện tử môn Toán 8 tương thích với PowerPoint 2003, PowerPoint 2009, PowerPoint 2010, PowerPoint 2013, PowerPoint 2016, PowerPoint 2019. Thầy cô chỉ cần tải file về, rồi chỉnh sửa một chút cho phù hợp học sinh của mình là được bài giáo án online hoàn chỉnh để dạy học online trong đại dịch Covid-19!

.......................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết bài giảng điện tử Toán 8

Cụm từ sau đây muốn chỉ một địa danh ở Thành Phố HCM?

Hãy tìm số nguyên x lớn nhất thoả mãn các bất phương trình sau rồi điền các chữcái tương ứng vào bảng:

A. 2x – 9 0

E. 7x + 5< x – 8

Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán 8 - Ôn tập cuối năm [tiết 1], để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1] ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1]Hãy tìm số nguyên x lớn nhất thoả mãn các bất phương trình sau rồi điền các chữcái tương ứng vào bảng:A. 2x – 9 0 E. 7x + 5 3x + 9 Cụm từ sau đây muốn chỉ một địa danh ở Thành Phố HCM? ĐẤTTHÉP0424242–3–5 ÔN TẬP CUỐI NĂM [tiết 1]Hướng dẫn về nhàVề nhà ôn tập các phần đã giải Làm các bài tập 7, 8, 9, 10, 11, 12 SGK trang 131

File đính kèm:

  • Giao_an_Toan_8.ppt

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tứ giác.

- Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác.

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, .

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài

3.Bài mới:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm [Tiết 1]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 34 Ngày soạn: 20.4.2010 Ngày giảng: ................ Tiết 69. ôn tập cuối năm [tiết 1] I.mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về tứ giác. - Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh, nhận biết tứ giác. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, ... iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3.Bài mới: Hoạt động 1. 1.Ôn tập lí thuyết về tứ giác. Yêu cầu ôn lại và nắm được: + Định nghĩa + Tính chất + Dấu hiệu nhận biết Tứ giác Hình thang, hình thang cân Hình bình hành và các dang đặc biệt của nó [hcn, Hthoi, hình vuông] Hoạt động 2. 2.Bài tập. A D C K B E M H - Trước hết , xét xem với các yếu tố đã cho thì tứ giác BHCK là hình gì? - Hình bình hành là hình thoi khi nào? [Khi có 2 đ/c vuông góc với nhau] - MB=MC; A, H, M thẳng hàng chỉ có ở tam giác nào? - Hình bình hành là hình chữ nhật khi nào? - Trước hết , xét xem với các yếu tố đã cho thì tứ giác BHCK là hình gì? - Để hình bình hành trở thành hình thoi ta cần có điều kiện gì? - Để hình bình hành trở thành hình chữ nhật ta cần có điều kiện gì? - Để hình bình hành MENK trở thành hình vuông, ta cần có những điều kiện gì? BT 3 [SGK - 132]: GT ABC; BDAC, CEAB BD cắt CE tại H BKAB; KCAC KL Tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là: Hình thoi Hình chữ nhật Giải Ta có BH//CK [ cùng AC ] CH//BK [ cùng AB] => BHCK là hình bình hành Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK. a] BHCK là hình thoi KH BC hay HMBC Vì AH BC [đường cao của ABC ] nên HM BC A, H, M thẳng hàng ABC cân tại A b] BHCK là hình chữ nhật BHHC Ta lại có HCBE , BHCD nên BHHC H, D, E trùng nhau, khi đó H, D, E cũng trùng với A. Vậy ABC là tam giác vuông ở A. BT 4 [SGK - 132]: GT HBH ABCD, MAB, N CD: AM = MB = DN= NC AN cắt DM tại E; BN cắt CM tại K KL HBH ABCD có đk gì để MENK là: a] Hình thoi b] HCN c] Hình vuông Giải Xét tứ giác MBND ta có: MB//ND và MB =ND Vậy tứ giác MBND là hình bình hành => MD//BN[1] Tương tự AN//MC [2] Từ [1] và [2] => MENK là hình bình hành. a] Để hình bình hành MENK trở thành hình thoi MNEF ABAD Mà ABAD thì hbh ABCD trở thành hcn ABCD b] Để hình bình hành MENK trở thành hình chữ nhật EM EN AD =AB Vậy HBH ABCD phải thoả mãn điều kiện AD =AB c] Để hình bình hành MENK trở thành hình vuông MN=EF và EM=EN ABCD là hình chữ nhật và AD =AB 4.Củng cố: Kết hợp trong bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi. Làm lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 6,7,8,10 [SGK – 132,133] rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • giao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_69_on_tap_cuoi_nam_tiet_1.doc

Video liên quan

Chủ Đề