Bài giảng Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỷ XVI- XVIII] [Tiết 1]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỷ XVI- XVIII] [Tiết 1]

  1. thÇy c« gi¸o vÒ dù giê thĂm líp D©n ta ph¶i biÕt sö ta Cho têng gèc tÝch níc nhµ ViÖt Nam
  2. KIEÅM TRA BAØI CUÕ ? Trong lónh vöïc giaùo duïc, thi cử, văn học thôøi Leâ sô ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh töïu naøo? Caùc lónh vöïc Nhöõng thaønh töïu ñaït ñöôïc Giaùo duïc, - Döïng laïi Quoác töû giaùm. Môû tröôøng hoïc, môû khoa thi. thi cöû - Nho giaùo chieám vò trí ñoäc toân. - Vaên hoïc chöõ Haùn tieáp tuïc chieám öu theá. Vaên hoïc - Vaên hoïc chöõ Noâm ñaõ söû duïng roäng raõi. - Coù noäi dung yeâu nöôùc saâu saéc.
  3. CHƯƠNG V ÑAÏI VIEÄT ÔÛ CAÙC THEÁ KÆ XVI - XVIII BAØI 22: . SÖÏ SUY YEÁU CUÛA NHAØ NÖÔÙC PHONG KIEÁN TAÄP QUYEÀN [ THEÁ KÆ XVI - XVIII] [Tiết 1] Tình hình chính trị - xã hội của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII diễn ra như thế nào?
  4. CHƯƠNG V ĐẠI ViỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI - XVIII] I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê -Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. - Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh” tranh giành quyền lực.
  5. CHƯƠNG V ĐẠI ViỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI - XVIII] I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI - Nguyên nhân Quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp, cuớp của dân, “coi dân như cỏ rác”. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt
  6. CHƯƠNG V ĐẠI ViỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI - XVIII] I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI - Nguyên nhân - Các cuộc khởi nghĩa + Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi ở trong nước: khởi nghĩa Trần Tuân ở Sơn Tây [Hà Tây], khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An, Thanh Hóa + Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều [Quảng Ninh]
  7. CHƯƠNG V ĐẠI ViỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI - XVIII] I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI - Nguyên nhân - Các cuộc khởi nghĩa - Kết quả - Ý nghĩa Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại nhưng đã góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ.
  8. Ñaïi ñieän - do vua Leâ Töông Döïc cho xaây döïng naêm 1512
  9. Löôïc ñoà phong traøo noâng daân khôûi nghóa theá kæ XVI
  10. Raát tieác, chöa phaûi. Em thöû laïi nheù! ÑaàuÑaàu theá theá kæ kæXVI, XVI, nhaø nhaø Leâ baétbaét ñaàu ñaàu suy suy thoaùi. thoaùi. Caùc Caùccuoäc cuoäc khôûi khôûi nghóa nghóa cuûa cuûa noâng daân daân theá theá kæ XVIkæ XVI ñeàu ñeàugiaønh giaønh thaéngthaéng lôïi. lôïi. Noäi boäNoäi trieàu boä trieàu Leâ Leâ “chia “chia beø beø keùokeùo caùnhcaùnh”,”, tranh tranh giaønh giaønh quyeàn quyeàn löïc. löïc. MaâuMaâu thuaãn thuaãn giöõa giöõa noâng noâng daândaân vôùi vôùi ñòa ñòa chuû chuû vaø nhaøvaø nhaønöôùc nöôùcphong phongkieán kieán trôû neân gay gaét. trôû neân gay gaét.
  11. BÀI TẬP:[ 2] Trả lời nhanh, gọn các câu sau: 1.Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân ? Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. 2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm”? Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc. 3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI ? Đời sống nhân dân hết sức cơ cực Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.
  12. Caùc cuoäc khôûi Nguyeân nhaân Keát quaû – yù nghóa nghóa Traàn Tuaân - Ñôøi soáng nhaân [1511]; Leâ Hy, Caùc cuoäc khôûi daân laâm vaøo Trònh Höng nghóa tröôùc sau ñeàu caûnh cuøng khoán. [1512]; Phuøng bò daäp taét, nhöng ñaõ - Maâu thuaãn Chöông [1515]; goùp phaàn laøm cho giöõa noâng daân tieâu bieåu nhaát laø trieàu ñình nhaø Leâ vôùi ñòa chuû vaø khôûi nghóa cuûa caøng mau choùng nhaø nöôùc phong Traàn Caûo [ñaàu suïp ñoå. kieán leân cao. naêm 1516].
  13. Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng: “Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế thu hết tơ tóc mà dùng của như bùn đất , đãi công thần như chó ngựa, coi dân chúng như cỏ rác”. Quan lại “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”.
  14. Sử sách phê rằng: “ gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít, mượn tên của anh để cướp nước, xa hoa dâm dục quá độ, hình phạt thuế khóa nặng nề, giết hết các thân vương, giặc giã nổi lên khắp nơi, đương thời gọi là vua lợn ” [Đại Việt sử kí toàn thư]

*Em hãy cho biết tình hình thời Lê Thái
Tổ, Lê Thánh Tông ?

 Thời Lê Thái Tổ, triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.  Thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến cực thịnh

  Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực thì tình hình nhà Lê thay đổi thế nào ?

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 46, Bài 22: Sự suy yếu của Nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỉ XVI-XVIII], để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Lịch sử lớp 7Xin gởi đến quý thầy cô và các em học sinhLời chào thân ái và trân trọng nhấtHS - Trường THCS VÕ THỊ LÁU – BẠC LIÊUChương v ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIIITIẾT 46Thời Lê Thái Tổ, triều đình phong kiến vöõng vàng, kinh tế ổn định. thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến cực thịnh Bài 22 :SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN [ THẾ KỈ XVI-XVIII] I/ Tình hình chính trị- xã hội:1/ Triều đình nhà Lê:*Em hãy cho biết tình hình thời Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông ? Thời Lê Thái Tổ, triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định.  Thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến cực thịnh  Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực thì tình hình nhà Lê thay đổi thế nào ?  Nhà Lê suy yếu dần TIẾT 46Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI-XVIII] I/ Tình hình chính trị- xã hội:1/ Triều đình nhà Lê:THẢO LUẬN NHÓM: *Vì sao nhà nước thời Lê ở thể kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ?Nhà Lê ngày càng suy yếu đứng trước nguy cơ sụp đổ*Em có nhận xét gì về các vua Lê thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông ?Kém về năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lựcTIẾT 46THẢO LUẬN NHÓM:Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI-XVIII] I/ Tình hình chính trị -xã hội:1/ Triều đình nhà Lê:-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không quan tâm đến việc nước. -Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. -Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau tranh giành quyền lực. 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân: b. Các cuộc khởi nghĩa:-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.*Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì ?*Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ?*Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ?TIẾT 46Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI-XVIII] I/ Tình hình chính trị- xã hội: 1/ Triều đình nhà Lê: 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân:b. Các cuộc khởi nghĩa:-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI ?TIẾT 46Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI-XVIII] I/ Tình hình chính trị- xã hội: 1/ Triều đình nhà Lê: 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân:b. Các cuộc khởi nghĩa:-Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.-Trần Tuân [1511] ở Hưng Hóa, Sơn Tây đến Từ Liêm [ Hà Nội] -Lê Hy, Trịnh Hưng [1512] ở Nghệ An đến Thanh Hóa -PhùngChương [1515] ởTam Đảo -Trần Cảo [1516] ở Đông Triều [Quảng Ninh]Traàn Tuaân 1511Phuøng Chöông 1515Leâ Hy, Trònh Höng 1512Traàn Caûo 1516Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVITIẾT 46Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN TẬP QUYỀN [THẾ KỈ XVI-XVIII] I/ Tình hình chính trị- xã hội: 1/ Triều đình nhà Lê: 2/ Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân:b. Các cuộc khởi nghĩa:Em có nhận xét gì về qui mô phong trào đấu tranh của nông dân ở đầu thế kỉ XVI ? Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ, chưa đồng loạt.c. Kết quả, ý nghĩa:*Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỉ XVI ? - Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.*Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại ?Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê: A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh. B. Bước vào thời kì thịnh trị. C. Bắt đầu suy thoái. D. Tiếp tục ổn định.CBÀI TẬP:[ 1] Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất thinh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ? A. Vua quan ăn chơi xa xỉ. B. Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. C. Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân”, “dùng của như bùn đất”, “coi dân như cỏ rác”. D. Các câu trên đều đúng.DHướng dẫn Học kĩ bài cũ. Đọc trước phaàn 2 soaïn baøi tieáp theoXin chào tạm biệt.

File đính kèm:

  • Su suy yeu cua cac nuoc phong kien tap quyen.ppt

Video liên quan

Chủ Đề