Bài giảng toán 55-8 56-7 37-8 68-9

Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.

Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.

Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.

Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.

Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.

Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:

Tóm tắt bài giảng

55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9

55 8 - 47

  • 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
  • 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.

Vậy: 55 - 8 = 47.

.png] Đặt tính rồi tính.

56 7 - 48 37 8 - 29 68 9 - 59

Lưu ý: Bạn hãy đăng nhập để lưu lại lịch sử làm bài của mình!

Phụ huynh có nhu cầu đăng ký học kèm trực tuyến với giáo viên OLM xem tại đây, hoặc liên hệ: 0966 971 996 [cô Quyên]

55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9  Áp dụng để giải các bài toán có liên .  Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng .  Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẳn trên bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Đặt tính và tính : 15 – 8 ; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9 . + HS 2 : Tính nhẩm : 16 – 8 – 4; 15 – 7 – 3; 18 – 9 – 5 . - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên quan . 2.2 Phép trừ 52 – 28 : - Nêu bài toán : Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Mời 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp [ không sử dụng que tính ] . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình . - Bắt đầu tính từ đâu ? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính . - Lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép trừ 55 – 8. - Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 [ đơn vị ]. Viết dấu – và kẻ vạch ngang . - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị [ từ phải sang trái ] 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 55 8 47 - - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 – 8 . - 55 trừ 8 bằng 47 . - Trả lời . 2.3 Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 : - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Yêu cầu không được sử dụng que tính .  6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49 . 56 7 49 - 37 8 29 -  7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29 .  8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5 viết 5. Vậy 68 trừ 9 bằng 59 . 2.4 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính : 45 – 9; 96 – 9; 87 – 9 . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét và cho điểm HS . - Làm bài vào vở . - Thực hiện trên bảng lớp . - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài tập . - Tự làm bài 68 9 59 - - Hỏi : Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9 ? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS . x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 x = 27–9 x = 35–7 x = 46-8 x = 18 x = 28 x = 38 - Vì x là số hạng chưa biết , 9 là số hạng đã biết , 27 là tổng trong phép cộng x + 9 = 27. Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . Bài 3 : - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau . - Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu . - Yêu cầu HS tự vẽ . - Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau . - Chỉ bài trên bảng . - Tự vẽ , sau đó 2 em ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . 2.4 Củng cố , dặn dò : IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : - Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì ? - Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9 . - Tổng kết giờ học . - Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục . - Từ hàng đơn vị . - Trả lời . . 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9  Áp dụng để giải các bài. phép tính 55 – 8 . - 55 trừ 8 bằng 47 . - Trả lời . 2.3 Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 : - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Yêu cầu. cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên quan . 2.2 Phép trừ 52 – 28 : - Nêu bài toán : Có 55 que tính, bớt đi

- Xem thêm -

Xem thêm: Phép trừ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 pptx, Phép trừ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 pptx,

Chủ Đề