Bài tập Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương có lời giải

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Toán lớp 9, tài liệu bao gồm 6 trang, tuyển chọn 11 bài tập Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi Tuyển sinh lớp 10 môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Bài tập Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương gồm các nội dung chính sau:

I. Phương pháp giải

- Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn

II. Bài tập 

- Gồm 11 bài tập vận dụng có lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các bài tập Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

BÀI TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. Phương pháp giải

1. Định lí

    Định lí: Với hai số a và b không âm ta có a.b=a.b

2. Áp dụng

    a] Quy tắc khai phương: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.

    b] Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.

    TỔNG QUÁT 

      * Với hai biểu thức A và B không âm ta có: A.B=A.B

      * Đặc biệt, với biểu thức không âm  ta có: [A]2=A2=A

II. Bài tập

Bài 1: [17/11/SGK, Tập 1]

 Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính

a, 0,009.64              b, 24.[-7]2            c, 12,1.360            d, 22⁢.34

Giải

Khi giải bài này ta phải vận dụng quy tắc:

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.

a, 0,09.64=0,09.64=0,3.8=2,4

b, 24.[-7]2=24.[-7]2=[22]2.[-7]2=|22|.|7|=4.7=28

c, 12,1.360=12,1.360 [ Áp dụng A.B=A.B]

=121.36=121.36=11.6=66

d, 22⁢.34=22.[32]2=22.92=2.9=18

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6


Tài liệu gồm 37 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Đại số 9 chương 1 bài số 3 – 4.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
B. CÁC DẠNG TOÁN + Dạng toán 1. Thực hiện phép tính. + Dạng toán 2. Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức. + Dạng toán 3. Giải phương trình. + Dạng toán 4. Nâng cao phát triển tư duy.

C. TRẮC NGHIỆM RÈN PHẢN XẠ CÁC DẠNG

Ví dụ 1. Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

Ví dụ 2. Tính:

Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau:

Ví dụ 4. Tìm x, biết:

Ví dụ 5. 

a] Rút gọn biểu thức A;

b] Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Giải:

B. Bài tập cơ bản

Bài 3.1

Tính:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.2

Tính:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.3

Rút gọn các biểu thức sau:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.4

Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.5

Cho biểu thức:

a] Rút gọn biểu thức P;

b] Tính giá trị của P khi x = 8.

>>Xem đáp án tại đây.

C. Bài tập nâng cao

Bài 3.6

a] Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa?

b] Rút gọn biểu thức A;

c] Tính giá trị của x để A = .

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.7

a] Rút gọn biểu thức M;

b] Xác định các giá trị của x để M + N ≥ 0.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.8

a] Rút gọn biểu thức A, B.

b] Tìm giá trị của x để A = 7B.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.9

a] Tìm điều kiện của x để biểu thức M có nghĩa;

b] Rút gọn biểu thức M;

c] Tìm giá trị nhỏ nhất của M.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.10

a] Rút gọn biểu thức P;

b] Tính giá trị biểu thức P tại a = 31 – 12.

>>Xem đáp án tại đây.

Bài 3.11

So sánh:

>>Xem đáp án tại đây.

Related

Video liên quan

Chủ Đề