Bài tập tin tự luận học kì 2 lớp 11 năm 2024

Câu 25: Trình bày sự giống và khác nhau của chương trình con dạng thủ tục và chương trình con dạng hàm

Câu 26: Viết chương trình tính tổng lũy thừa : T := Xn + Ym.(Sữ dụng chương trình con dạng thủ tục)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIN HỌC LỚP 11 NĂM 2014 - THPT VĨNH BÌNH BẮC, KIÊN GIANG

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (6đ) Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

Đ.án

D

C

B

B

D

A

B

C

D

B

C

A

C

A

D

B

A

B

C

A

C

B

A

B

PHẦN II: TỰ LUẬN (4đ)

Câu 25: Trình bày sự giống và khác nhau của chương trình con dạng thủ tục và chương trình con dạng hàm

chương trình con dạng thủ tục

chương trình con dạng hàm

Chúng điều là chương trình con dùng để đơn giản hóa việc giải bài toán có các thao tác lặp đi lặp lại cùng 1 kiểu, hay một phương pháp giải.

Có từ khóa khác nhau

Không trả về giá trị qua tên của nó

Có từ khóa khác nhau

Trả về giá trị qua tên của nó

Câu 26: Viết chương trình tính tổng lũy thừa : T := Xn + Ym.(Sữ dụng chương trình con dạng thủ tục)

Program VD;

Uses crt;

Var T, X,n,Y, m: integer;

Procedure LT( Z : integer; var p :integer);

Var tich: integer;

i: byte;

Begin

Tich:= 1;

For i:= 1 to p do

Tich:= tich *Z;

End;

Begin

Write('nhap x,n,y,m); readln(x,n,y,m);

Write('KQ=',T); T:= LT(x,n)+LT(y,m);

Readln

End.

Các đề thi học kì 2 môn Tin lớp 11 năm 2014 sẽ được Tuyensinh247 cập nhật liên tục các em chú ý theo dõi thường xuyên nhé!

Bài tập tin tự luận học kì 2 lớp 11 năm 2024

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC LỚP 11 – HK II

NĂM HỌC 2020-2021

Bài: CẤU TRÚC LẶP (WHILE – DO) 8 câu

1. Trong vòng lặp While – do, câu lệnh được thực hiện khi?

  1. Điều kiện sai. B. Điều kiện còn đúng. C. Điều kiện không xác định. D. Không cần điều kiện.

2. Cấu trúc đúng để mô tả lặp với số lần chưa biết trước (While – Do)?

  1. while <điều kiện> do ; B. while do ;
  1. while do <điều kiện>; D. while <điều kiện1> do <điều kiện2 \>;

3. Trong cấu trúc câu lệnh While – Do thì <điều kiện> thường là gì?

  1. biểu thức toán học B. biểu thức quan hệ C. biểu thức điều kiện D. biểu thức lôgic

4. Câu lệnh được thực hiện sau từ khóa DO trong cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước là:

  1. luôn là câu lệnh đơn B. luôn là câu lệnh ghép C. biểu thức logic D. câu lệnh đơn hoặc ghép
  1. Hãy cho biết dãy các lệnh sau thực hiện công việc nào?

n:=1; T:=0; While n<=5 do Begin T:= T+n; n:=n+1; End;

  1. Tính tổng các số nguyên từ 1 đến 5. B. Tính tổng 5 số nguyên bất kì.
  1. Tính tổng của 2 số nguyên 1 và 5. D. Tính tổng của 2 số nguyên 0 và 5.
  1. Hãy cho biết dãy các lệnh sau thực hiện công việc nào sau đây?

i: = 0; t:= 0;

while i < 100 do Begin t:= t + i; i:= i + 2; end;

  1. Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 100. B. Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100.

C Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 100. D. Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn 100.

7. Về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc While – Do có một câu lệnh?

  1. while a>5 and a<17 do a:=a-1; B. while (a>5) and (a<17) do; a:=a-1;
  1. while (a>5) and (a<17) do a:=a-1; D. while (a>5) and (a<17) do a:=a-1

8. Cho bài toán: S = 1 + 2 + 3 + 4 + … + N; cho N=1000. Bài toán trên lặp bao nhiêu lần:

  1. 1000 lần B. S = 1 + 2 + 3 + 4 + … + N; lần C. 1001 lần D. 999 lần

Bài: KIỂU MẢNG (10 câu)

1. Khi làm việc với kiểu mảng một chiều không cần xác định thành phần nào sau đây?

  1. Số lượng phần tử B. Tên kiểu mảng một chiều C. Cách khai báo biến mảng D. Tính toán các phần tử

2. Cú pháp khai báo trực tiếp mảng một chiều nào sau đây đúng?

  1. var :array[kiểu chỉ số] of ; B. var :array[kiểu chỉ số] of ;
  1. var :array[kiểu phần tử] of ; D. var :array[kiểu phần tử] of ;

3. Cách thức tham chiếu đến một phần tử bất kỳ trong mảng một chiều nào sau đây đúng?

  1. [chỉ số]; B. [chỉ số]; C. [dữ liệu]; D. [dữ liệu];

4. Phát biểu nào sau đây là đúng với mảng một chiều?

  1. Là một dãy vô hạn các phần tử B. Là dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu
  1. Là dãy vô hạn các phần tử cùng kiểu D. Là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu

5. Để nhập dữ liệu cho lần lượt các phần tử trong mảng A một chiều người ta dùng các lệnh?

  1. readln(A[i]); B. write(a[i]); C. for i:=1 to n do write(A[i]); D. for i:=1 to n do readln(A[i]);

6. Để khai báo biến mảng một chiều có tên là mang gồm 10 phần tử nguyên thì ta dùng khai báo nào sau đây?

  1. Var mang: array[1..10] of integer; B. Var mang: array(1..10) of integer;
  1. Var mang: array[1...10] of integer; D. Var mang: array[1..10] of integer
  1. Hãy chọn phương án ĐÚNG về biểu thức điều kiện khi kiểm tra giá trị một phần tử thứ i của mảng A có nằm trong

khoảng (-5; 10)?

  1. (A[i] > -5) or (A[i] < 10) B. (A[i] < -5) and (A[i] >10) C. (-5 < A[i] < 10) D. (A[i] > -5) and (A[i] < 10)

8. Cấu trúc khai báo mảng một chiều nào sau đây là sai?

  1. Var B:array[‘A’..’Z’] of integer; B. Var A:array[-50..100] of real;
  1. Var D:array[10…50] of integer; D. Var A:array[-50..0] of word;

9. Cấu trúc khai báo nào để khai báo mảng dữ liệu nguyên tối đa 250 phần tử?

  1. Var A:array[1..250] of real; B. Var A:array[0..250] of integer;
  1. Var A:array[1..250] of integer; D. Var A:array[0..250] of char;

Cho A mảng một chiều gồm 7 phần tử: 2 -3 19 200 -999 303 212, hãy cho biết cấu trúc tham chiếu đến phần tử

thứ 5 trong mảng và phần tử đó có giá trị bằng bao nhiêu?

  1. A[-999] và 5. B. A[5] và 303. B. A[5] và -999. C. A[303] và 5.

Bài: KIỂU XÂU (10 câu)

1. Phát biểu nào ĐÚNG về kiểu dữ liệu xâu?

  1. Là dãy các ký tự. B. Là dãy các ký tự chữ. C. Là dãy các ký tự dấu. D. Là dãy các ký tự số.