Bài tập trắc nghiệm hóa đại cương a2

TRƯỜNG ỜNG ĐẠI HỌC S SƯ PHẠM ẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ NGH HĨA VÀ THỰC ỰC PHẨM BỘ Ộ MƠN: CƠNG NGHỆ HĨA

GIÁO TRÌNH BÀI TẬP

HÓA ĐẠI CƯƠNG

Biên soạn: s TS. Nguyễn Ngọc Duy Lưu hành nội bộ

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN 1. Cấu hình nào dưới đây khơng thể có

  1. 1s
  2. 3p
  3. 2d
  4. 4f

3+ 2. Chọn công thức electron đúng của Fe A.1s22s22p63s23p63d64s2

  1. 1s22s22p63s23p63d6 2 2 6 2 6 5
  2. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
  3. 1s22s22p63s23p63d34s2 3. Bốn số lượng tử nào dưới đây là không phù hợp:
  4. n = 4; l = 4; ml = 0; ms = -1/2
  5. n = 3; l = 2; ml = 1; ms = +1/2
  6. n = 7; l = 3; ml = -2; ms = -1/2
  7. n = 1; l = 0; ml = 0; ms = +1/2 4. Vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tố có cơng thức electron ngun tử là 1s22s22p63s23p63d34s2 là:
  8. Chu kỳ 3 nhóm VB
  9. Chu kỳ 4 nhóm VB
  10. Chu kỳ 3 nhóm VA
  11. Chu kỳ 4 nhóm VA 5. Trong các nguyên tử và ion sau, tiểu phân nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6
  12. X [Z = 17]
  13. X [ Z = 19]
  14. X- [ Z = 17]
  15. X+ [ Z = 20] 6. Các giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất thay đổi như thế nào trong dãy Li, Be, B, C, F, Ne :
  16. Tăng lên
  17. Giảm xuống
  18. Không đổi
  19. Thay đổi không đều đặn nhưng có xu hướng tăng lên 7. Cấu hình electron hóa trị của ion Fe2+ [Z=26] ở trạng thái bình là :
  1. 3d6 [ có electron độc thân]
  2. 3d6 [khơng có electron độc thân] 6 2
  3. 3d 4s [khơng có electron độc thân]
  4. 3d6 4s2 [có electron độc thân] 8. Ngun tố khơng họ p là:
  5. Si [Z = 14]
  6. Cl [Z= 17]
  7. Zn[Z=30]
  8. Te[Z=52] 9. Dãy có I1 giảm dần là: 1s22s22p1 [1]; 1s22s22p5 [2]; 1s22s22p6 [3]; 1s22s22p63s1 [4]
  9. 3>2>1>4
  10. 4>1>2>3
  11. 1>2>3>4
  12. 4>3>2>1 10. Cấu trúc hóa trị đúng là:
  13. Al[Z=13] 3p1
  14. Ti[Z=22] 4s2
  15. Ba[Z=56] 6s2
  16. Br[Z=35] 4p5 11. 4 số lượng tử cuối cùng của A là: n = 4; l = 2; ml = 0; ms = -1/2. Vậy công thức electron của A là:
  17. 5s2 4d3
  18. 5s2 4d8
  19. 4d3 5s2
  20. 4d8 5s2 12. B có cấu trúc lớp vỏ ngồi cùng là 5p2, vậy B là:
  21. Thuộc chu kỳ 5 nhóm IIA
  22. Thuộc chu kỳ 5 nhóm IIB
  1. Thuộc chu kỳ 5 nhóm IVA
  2. Thuộc chu kỳ 5 nhóm IVB 13. Chọn kết luận đúng: Đi từ trên xuống trong một nhóm A
  3. Bán kính nguyên tử tăng do Z tăng
  4. Bán kính nguyên tử tăng do số lớp electron tăng
  5. Bán kính nguyên tử tăng do độ âm điện giảm
  6. Bán kính nguyên tử không đổi 14. Chọn kết luận đúng: Độ âm điện
  7. Lớn nhất với nhóm VIIA
  8. Nhỏ nhất với nhóm IA
  9. Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng lớn
  10. Tất cả đều đúng
  11. Dãy ion có bán kính tăng dần là;
  12. K+ < Ca2+ < S2- < ClB. S2- < Cl- < Ar < Ca2+
  13. S2- < Cl- < K+ < Ca2+
  14. Ca2+ < K+< Cl- < S216. Nguyên tố nào dưới dây không thuộc họ s:
  15. A[ Z = 35]
  16. B[Z= 37]
  17. C[Z=11]
  18. D[Z=4] 17. Electron được điền cuối cùng trong cấu hình của ngun tố có Z = 30 là: 2

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. n = 3; l = 2; ml = -2; ms = +1/2
  2. n = 4; l = 0; ml = 0; ms = -1/2
  3. n = 3; l = 2; ml = 2; ms = -1/2
  4. n = 4; l = 0; ml = 0; ms = +1/2 18. Cấu trúc electron hóa trị đúng là:
  5. Ti[Z = 22] 4s2
  6. Sr[Z=38] 5s24d10 C. Br-[Z=35] 4s24p6 D. Sn2+[Z=50] 3d24s2 19. Công thức electron của Cu2+ [Z=29] là :
  7. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s1
  8. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s0 2 2 6 2 6 9 0
  9. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
  10. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d74s2 20. Chọn phát biểu đúng:
  11. Độ âm điện của một kim loại lớn hơn độ âm điện của một phi kim loại.
  12. Trong một phân nhóm chính, độ âm điện tăng dần từ trên xuống dưới.
  13. Trong một chu kì, kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ nhất.
  14. Sự sai biệt giữa hai độ âm điện của A và B càng lớn thì liên kết A – B càng ít phân cực.

21. Chọn phát biểu đúng. Trong cùng một nguyên tử

  1. ocbitan 2s có kích thước lớn hơn ocbitan 1s.
  2. năng lượng của electron trên AO 2s lớn hơn năng lượng của electron trên AO 1s.
  3. xác suất gặp electron của AO 2px lớn nhất trên trục x.
  4. năng lượng của electron trên AO 2pz lớn hơn năng lượng của electron trên AO 2px
  5. Chỉ có các câu 1 , 2 , 3 đúng.
  6. Cả 4 câu đều đúng.
  1. Chỉ có các câu 2 , 3 , 4 đúng.
  1. chỉ có các câu 3 , 4 đúng

22. Cơng thức electron ngun tử của ngun tố chu kỳ 4 nhóm VIB là:

  1. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
  2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
  3. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p6
  4. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 23. Chọn câu đúng: Fe [Z=26]; Co [Z=27]; Ni[Z=28] thuộc phân nhóm VIIIB nên có:
  5. Số electron hóa trị giống nhau
  6. Số electron lớp ngồi cùng giống nhau
  7. Cấu trúc electron hóa trị giống nhau
  8. Số electron hóa trị bằng số thứ tự nhóm 24. Chọn câu sai: 4 số lượng tử nào dưới đây là không phù hợp:
  9. n = 7; l = 3; ml = -3; ms = -1/2
  10. n = 3; l = 2; ml = -1; ms = +1/2
  11. n = 4; l = 1; ml = +1; ms = +1/2
  12. n = 3; l = 3; ml = +1; ms = -1/2 25. Nguyên tố nào dưới đây không thuộc họ d:
  13. Sn[Z=50]
  1. Ag[Z=47]
  2. V[ Z=23]
  3. Pd[Z=46] 26. Cấu hình electron của ion A có phân lớp ngoài cùng là 3d9 4s0. Ion A mang điện tích
  4. +4
  5. +3
  6. +1
  7. +2 27. Chọn giải thích đúng: Al[Z=13] có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ hơn của Mg [Z=12] vì:
  8. Số electron hóa trị của nhơm nhiều hơn của Mg
  9. Al có electron hóa trị độc thân
  10. Mg có cấu trúc electron hóa trị bền
  11. Tất cả đều sai 28. Chọn câu đúng: X có cấu trúc electron phân lớp cuối cùng là 4p3 X là:
  12. Thuộc nhóm VB, có số oxh dương cực đại là +5, số oxh âm là -3
  13. Thuộc nhóm IIIB, có số oxh dương cực đại là +3, số oxh âm là -5
  14. Thuộc nhóm VA, có số oxh dương cực đại là +5, số oxh âm là -3
  15. Thuộc nhóm IIIA, có số oxh dương cực đại là +3, khơng có số oxh âm 29. Chọn trường hợp đúng. Năng lượng ion hóa thứ nhất [I1] của các nguyên tố có cấu trúc electron: 1s22s22p4 [1] , 1s22s22p3 [2], 1s22s22p6 [3] và 1s22s22p63s1 [4] tăng theo chiều:
  16. 1  2  3  4
  17. 3  2  1  4 Cc] 4  1  2  3
  18. 4  3  2  1 30. Electron được điền cuối cùng của nguyên tố X có 4 số lượng tử như sau : n = 4; l = 1; ml = 1; ms = -1/2. Phát biểu nào đúng
  19. X có số thứ tự là 32, chu kỳ 4, phân nhóm IVA, phi kim, số oxh là -4 3

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. X có số thứ tự là 24, chu kỳ 4, phân nhóm VIA, phi kim, số oxh là +6, -2
  2. X có số thứ tự là 34, chu kỳ 4, phân nhóm VIA, kim loại, số oxh là +4
  3. X có số thứ tự là 34, chu kỳ 4, phân nhóm VIA, phi kim, số oxh là +6, -2 31. Chọn phát biểu sai :
  4. Cac AO ở lớp n bao giờ cũng có năng lượng lớn hơn AO ở lớp [n-1]
  5. Đối với các nguyên tố họ s hoặc họ p nguyên tố càng về cuối chu kỳ độ âm điện càng lớn [trừ khí trơ]
  6. Các AO được xác định bởi 3 số lượng tử n, l, ml
  7. Số lượng tử phụ l mơ tả hình dạng AO 32. Quá trình chuyển electron nào sau đây tỏa năng lượng :
  8. Từ 2s đến 3s
  9. Từ 2p đến 3s
  10. Từ 3d đến 2p
  11. Từ 3p đến 4d 33. Chọn phát biểu đúng : ion X2+ có phân lớp ngồi cùng là 3d2 :
  12. X là kim loại thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IVA
  13. X là kim loại thuộc chu kỳ 4, phân nhóm IVB
  14. X là phi kim thuộc chu kỳỉ, phân nhóm VIA
  15. X là phi kim thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VIA 34. Trong số các nguyên tử sau ngun tử nào có bán kính nhỏ nhất :
  16. Cl[Z=17]
  17. S[Z=16]
  18. Al[z=13] D.Na[Z=11] 35. Trong số các ion sau, ion có bán kính nhỏ nhất là:
  19. Cl-[Z=17]
  20. S2-[Z=16]
  1. K+[Z=19]
  2. Ca2+[Z=20] 36. Chọn số lượng tử từ thích hợp cho 1 electron trong một ngun tử có số lượng tử chính bằng 4, số lượng tử phụ bằng 2, và số lượng tử spin bằng -1/2
  3. -2
  4. +3
  5. -3
  6. +4 37. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất [I1] của N[Z=7] và O[Z=8]
  7. I1[N] < I1[O] vì trong 1 chu kỳ khi đi từ trái sang phải I1 tăng dần
  8. I1[N] > I1[O] vì N có cấu hình bán bão hịa phân lớp 2p
  9. I1[N] ≈ I1[O] vì electron cuối cùng của N và O cùng thuộc phân lớp 2p
  10. Không thể kết luận 38. Những đặc điểm nào phù hợp với nguyên tố R[Z=42]
  11. Kim loại, có số oxh dương cao nhất là +2
  12. ngun tố d, có 1 electron lớp ngồi cùng, oxit cao nhất có cơng thức RO3
  13. Ngun tố d, có 2 electron lớp ngồi cùng, khơng tạo được hợp chất khí với hidro
  14. Ngun tố nhóm VIB, ngun tố đa hóa trị, tính kim loại điển hình 39. Chọn phát biểu đúng. Các electron hóa trị của: A]nguyên tử Br [Z = 35] là 4s24p5
  15. Nguyên tử Sn [Z = 50] là 3d24s1 2
  16. Nguyên tử Ti [Z = 22] là 5s
  17. Nguyên tử Sr [Z = 38] là 4d105s2 40. Với giá trị ml xếp theo thứ tự tăng dần, electron chót cùng của nguyên tố có số thứ tự Z = 40, có bộ bốn số lượng tử tương ứng là:
  18. n = 5; l = 0; ml = 0; ms = -1/2
  19. n = 5; l = 0; ml = 0; ms = +1/2
  20. n = 4; l = 2; ml = -2; ms = +1/2
  21. n = 4; l = 2; ml = -1; ms = +1/2

41. Những bộ ba số lượng tử nào dưới đây là những bộ được chấp nhaän:

  1. n = 4, l = 3, ml= -3
  2. n = 4, l = 2, ml= +3
  3. n = 4, l = 1, ml= 0
  4. n = 4, l = 0, ml= 0
  5. 1,3,4
  6. 1,4
  7. 2,3,4
  8. 3,4 42. Ocbitan 3px được xác định bởi các số lượng tử sau
  9. chỉ cần n , l , m
  10. Chỉ cần n , m
  11. Chỉ cần l , m
  12. n , l , m , s 43. Chọn phát biểu sai sau đây về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
  13. Các nguyên tố cùng 1 phân nhóm chính có tính chất tương tự nhau. 4

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có tính chất tương tự nhau.
  2. Các nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính có tính khử tăng dần từ trên xuống.
  3. Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân các nguyên tố. 44. Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2 là:
  4. chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 23
  1. chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 25
  2. chu kì 4, phân nhóm VIIA, ô 25
  3. chu kì 4, phân nhóm VB, ô 25 45. Chọn phát biểu đúng. Dãy nguyên tử Ca [Z = 20], Al [Z = 13], P [Z = 15], K [Z = 19] có bán kính R tăng dần theo dãy :
  4. RP < RAl < RCa < RK
  5. RP < RAl < RK < RCa
  6. RAl < RP < RK < RCa
  7. RK < RCa < RP < RAl 46. Cấu hình electron hóa trị của ion Co3+ [ Z = 27 ] ở trạng thái bình thường là:
  8. 3d6 [không có electron độc thân]
  9. 3d44s2 [ có electron độc thân]
  10. 3d6 [có electron độc thân]
  11. 3d44s2 [ không có electron độc thân] 47. Dựa vào cấu hình electron ở ngoài cùng là 4d105s2, hãy xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn :
  12. Chu kì 5 , phân nhóm IIA , ô 50
  13. Chu kì 4, phân nhóm IIB , ô 48
  14. Chu kì 5, phân nhóm IIB, ô 48
  15. Chu kì 5, phân nhóm IIB , ô 50 48. Chọn phát biểu đúng. Cấu hình electron của hai nguyên tố thuộc phân nhóm VIB và VIA của chu kì 4 lân lượt là:
  16. 1s22s22p63s23p63d44s2
  17. 1s22s22p63s23p63d54s1
  18. 1s22s22p63s23p63d104s24p4
  19. 1s22s22p63s23p63d104s14p5
  20. 1, 3
  21. 2, 3 C]1, 4
  22. 2, 4

49. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai. Trong cùng một chu kỳ theo thứ tự từ trái qua phải, ta có :

  1. Số lớp electron tăng dần .
  2. Tính phi kim loại giảm dần.
  3. Tính kim loại tăng dần.
  4. Tính phi kim loại tăng dần.
  5. 1,2,4
  6. 4
  7. 1
  8. 1,2,3 3 50. Nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp cuối cùng là 4p . A phải:
  9. thuộc phân nhóm IIIA, có số oxy hóa dương cao nhất +3 và không có số oxy hóa âm.
  10. thuộc phân nhóm IIIB, có số oxy hóa dương cao nhất +3 và có số oxy hóa âm thấp nhất -3.
  11. thuộc phân nhóm VB, có số oxy hóa dương cao nhất +5 và có số oxy hóa âm thấp nhất -3.
  12. thuộc phân nhóm VA, có số oxy hóa dương cao nhất +5 và có số oxy hóa âm thấp nhất -3.

CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HĨA HỌC 1. Chọn phát biểu sai:

  1. Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên kết [đơn vị angstron].
  2. Năng lượng liên kết là năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết [đơn vị J/mol hay cal/mol]
  3. Góc hóa trị là một đại lượng đặc trưng cho tất cả các loại phân tử.
  4. Mọi loại liên kết hóa học đều có bản chất ñieän.

5

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. Độ phân cực một phân tử bằng tổng độ phân cực của các liên kết có trong phân tử đó.
  2. 1, 3, 5
  3. 3,5
  4. 3, 4, 5
  5. không có phát biểu nào sai. 2. Chọn câu sai trong các phát biểu sau về hợp chất ion:
  6. Nhiệt độ nóng chảy cao.
  7. Phân ly thành ion khi tan trong nước.
  8. Dẫn điện ở trạng thái tinh thể.
  9. Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy. 4. Cộng hóa trị cực đại của nguyên tố được quyết định bởi:
  10. Số ocbitan nguyên tử hóa trị.
  11. Số electron hóa trị.
  12. Số electron hóa trị độc thân ở trạng thái kích thích.
  13. Tất cả đều đúng 5. Chọn phát biểu sai. Theo lí thuyết liên kết hóa trị [VB]:
  14. Liên kết cộng hóa trị hình thành do sự kết đôi của 2 electron có spin trái dấu, ở đây có sự phủ của hai ocbitan nguyên tử.
  15. Liên kết cộng hóa trị càng bền khi mức độ phủ của các ocbitan nguyên tử càng lớn.
  16. Số liên kết cộng hóa trị của một nguyên tử trong một phân tử bằng số ocbitan hóa trị của nó tham gia che phủ.
  17. Nitơ có 5 liên kết cộng hóa trị trong hợp chất HNO3. 6. Chọn phát biểu đúng:
  18. Liên kết cộng hóa trị định chỗ là liên kết hai electron nhiều tâm.
  19. Liên kết cộng hóa trị luôn có tính phân cực mạnh.
  20. Liên kết cộng hóa trị định chỗ là liên kết hai electron hai tâm.
  1. Trong liên kết cộng hóa trị các electron là của chung phân tử và chúng luôn tổ hợp với nhau thành các orbital phân tử. 7. Trong phân tử NH3, kiểu lai hóa của N và dạng hình học của phân tử NH3 là:
  2. sp3, tháp tam giác
  3. sp2, tam giác phẳng 2
  4. sp , phân tử góc
  5. sp, thẳng hàng 8. Cho phân tử N2, NO, O2 độ dài liên kết giảm dần theo thứ tự
  6. O2 > NO > N2
  7. NO > O2 > N2
  8. N2 > NO > O2
  9. N2 > O2 > NO 9. Các chất HF, H2, NaCl, NaI có nhiệt độ sơi giảm dần theo dãy:
  10. NaCl > NaI > HF > H2
  11. H2 > HF > NaCl > NaI
  12. NaI > NaCl > HF > H2
  13. NaCl > NaI > H2 > HF 10. Cho NO2, NO2-, NO3- dãy góc ONO giảm dần là:
  14. NO2 > NO3- > NO2B. NO2- > NO3- > NO2
  15. NO3 > NO2 > NO2
  16. NO2- > NO2 > NO311. Cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử có gạch dưới trong các hợp chất hoặc ion sau: SO42-, CO2, CO3- [kết quả theo thứ tự]
  17. sp3, sp2, sp
  18. sp2, sp2, sp
  19. sp3, sp, sp2
  20. sp3, sp, sp3 12. Những phân tử nào trong số các phân tử sau có moment lưỡng cực bằng không: H2, H2S, CO2, NH3, H2O, SO2
  21. H2, H2S
  1. CO2, NH3
  2. H2O, SO2
  3. H2, CO2 13. Tìm phát biểu sai :
  4. Liên kết CHT kiểu σ là kiểu liên kết CHT bền nhất
  5. Liên kết cộng hóa trị được hình thành trên 2 cơ chế cho nhận và ghép đơi
  6. Liên kết π là liên kết được hình thành trên cơ sở sự che phủ của các AO nằm trên trục nối hai hạt nhân
  7. Sự định hướng của liên kết CHT được quyết định bởi sự lai hóa của nguyên tử trung tâm tham gia liên kết 14. Trong các hợp chất sau chất nào khơng có cơ cấu thẳng hàng
  8. NO2+
  9. CO2
  10. NO2D. BeCl2 6

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

15. Phân tử BF3 có đặc điểm cấu tạo :

  1. Dạng tam giác, B lai hóa sp2, có liên kết π khơng định chỗ
  2. Dạng tháp, B lai hóa sp3, khơng có liên kết π khơng định chỗ
  3. Dạng góc, B lai hóa sp3, có liên kết π khơng định chỗ
  4. Dạng góc, B lai hóa sp2, có liên kết π không định chỗ 16. Trong ion NH2- : kiểu lai hóa của N và hình dạng của ion NH2- là :
  5. sp2 và tam giác phẳng
  6. sp3 và góc
  7. sp và thẳng hàng
  1. sp2 và góc 17. Trong các khí CO2, SO2, NH3, He thì khí khó hóa lỏng nhất là:
  2. CO2
  3. NH3
  4. SO2
  5. He 18. Phân tử HCHO có đặc điểm là:
  6. Dạng tháp góc hóa trị 109028’
  7. Dạng góc, lai hóa sp3 2
  8. Dạng tam giác, lai hóa sp
  9. Dạng góc, góc hóa trị xấp xỉ 1200 19. Cho Z của các nguyên tử Be[Z=4]; N[Z=7]; F[Z=9] và Li[Z=3]. Phân tử nào khơng có trên thực tế:
  10. N2
  11. Li2
  12. F2
  13. Be2 20. Chọn câu sai: Liên kết Cl-O trong dãy các ion ClO , ClO2 , ClO3-, ClO4- có độ dài liên kết tương ứng bằng: 1,7; 1,64; 1,62; 1,57. Từ đây suy ra theo dãy ion đã cho:
  14. Năng lượng liên kết tăng dần
  15. Độ bền ion tăng dần
  16. Bậc liên kết tăng dần
  17. Độ bền của ion giảm dần 21. Cho N[Z=7] và O[Z=8]. Độ dài liên kết trong NO, NO+, NO- tăng dần theo thứ tự
  18. NO+ < NO < NOB. NO < NO+ < NOC. NO- < NO < NO+
  19. NO < NO- < NO+ 22. Các chất HF, HBr, H2, BaCl2 có nhiệt độ sơi giảm dần trong dãy:
  20. BaCl2 > HF > HBr > H2
  21. HF > BaCl2 > HBr > H2
  1. H2 > HF > BaCl2 > HBr
  2. HF > HBr > BaCl2 > H2 23. Chất nào dưới đây thuận từ:
  3. N2
  4. C2
  5. O2+
  6. O224. Dãy có góc hóa trị OSO tăng dần là:
  7. SO3 < SO2 < SO32- < SO42B.SO32- < SO42- < SO2 < SO3
  8. SO2 < SO3 < SO32- < SO42D. SO3 < SO2 < SO42- < SO3225. Phân tử SO2 có đặc điểm cấu tạo là:
  9. Dạng tam giác, bậc liên kết 1, khơng có liên kết π
  10. Dạng đường thẳng, bậc liên kết 2, có liên kết π khơng định chỗ
  11. Dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết π khơng định chỗ
  12. Dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết π khơng định chỗ 26. Chọn câu sai. Liên kết Cl – O trong dãy các ion ClO-, ClO2-, ClO3-và ClO4- có độ dài tương ứng : 1,7; 1,64; 1,57 và 1,42 A0. Từ đây suy ra theo dãy ion đã cho:
  13. Độ bền ion tăng dần
  14. Năng lượng liên kết tăng dần.
  15. Tính bền của các ion giảm dần.
  16. Bậc liên kết tăng dần. 27. Liên kết ion có các đặc trưng cơ bản khác với liên kết cộng hóa trị là: a]Tính không bão hòa và không định hướng.
  17. Có độ không phân cực cao hơn.
  18. Có mặt trong đa số hợp chất hóa học.
  19. Câu a và b đều đúng. 28. Chọn phát biểu sai:
  20. Liên kết cộng hóa trị kiểu  là kiểu liên kết cộng hóa trị bền nhất.
  21. Liên kết cộng hóa trị được hình thành trên 2 cơ chế: Cho nhận và ghép đôi.
  22. Liên kết  là liên kết được hình thành trên cơ sở sự che phủ của các orbital nguyên tử nằm trên trục nối 2 hạt nhaân. 7

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. Sự định hướng của liên kết cộng hóa trị được quyết định bởi sự lai hóa của nguyên tử trung tâm tham gia tạo liên kết. 29. Theo thuyết lai hóa, các orbital tham gia lai hóa cần phải có các điều kiện:
  2. Các orbital giống nhau hoàn toàn về năng lượng.
  3. Các orbital có hình dạng hoàn toàn giống nhau.
  4. Các orbital có năng lượng gần nhau và có mật độ electron đủ lớn.
  5. Các orbital lai hóa luôn nhận tất cả các trục tọa độ làm trục đối xứng. 30. Chọn phát biểu đúng : Theo thuyết lai hóa các orbitan nguyên tử ta có:
  6. Sự lai hóa thường không có liên hệ đến hình học phân tử.
  7. Lai hóa sp được thực hiện do sự tổ hợp một orbitan s và một orbitan p [của cùng một nguyên tử] , kết qủa xuất hiện 2 orbitan lai hóa sp phân bố đối xứng dưới một góc 1800.
  8. Lai hóa sp2 được thực hiện do sự tổ hợp một orbitan s và 2 orbitan p [của cùng một nguyên tố] , kết quả xuất hiện 3 orbitan lai hóa sp2 phân bố đối xứng dưới một góc 109,280.
  9. Lai hóa sp3 được thực hiện do sự tổ hợp một orbitan s và 3 orbitan p [của cùng một nguyên tố] , kết quả xuất hiện 4 orbitan lai hóa sp3 phân bố đối xứng dưới một góc 1200. 31. Sự lai hóa sp3 của nguyên tử trung tâm trong dãy ion: SiO44- - PO43- - SO42- - ClO4- giảm dần do:
  10. Sự chênh lệch năng lượng giữa các phân lớp electron 3s và 3p tăng dần.
  11. Kích thước các nguyên tử trung tâm tham gia lai hóa tăng dần.
  12. Năng lượng các ocbitan nguyên tử [AO] tham gia lai hóa tăng dần.
  13. Tất cả đều sai. 32. Bốn orbital lai hóa sp3 của phân tử CH4 có đặc điểm:
  14. Hình dạng giống nhau nhưng năng lượng và định hướng không gian khác nhau.
  15. Hình dạng và năng lượng giống nhau nhưng định hướng không gian khác nhau.
  1. Hình dạng, năng lượng và định hướng không gian hoàn toàn giống nhau với góc lai hóa là 109o28’.
  2. Năng lượng bằng nhau, hình dạng và định hướng không gian khác nhau. 33. Trong ion NH2-, kiểu lai hóa của nguyên tử nitơ và dạng hình học của ion NH2- là:
  3. sp3 và góc
  4. sp2 và tam giác phẳng
  5. sp và thẳng hàng
  6. sp2 và góc 34. Cho biết Nitơ trong phân tử NF3 ở trạng thái lai hóa sp3, vậy phân tử NF3 có đặc điểm :
  7. Cấu hình tam giác phẳng, góc hóa trị 120o
  8. Cấu hình tứ diện, góc hóa trị 109o28.
  9. Cấu hình tháp, phân cực.
  10. Cấu hình tháp, không có cực. 35. Trong các tiểu phân sau, tiểu phân có cấu trúc tứ diện đều là:
  11. NH4+
  12. SF4
  13. XeF4
  14. SO2Cl2 Biết N [Z=7], S [Z=16], Xe [Z=54] Trạng thái lai hóa của các nguyên tử C theo thứ tự từ trái qua phải của phân tử CH2 = C = CH – CH3 laø:
  15. sp2 ,sp , sp2 , sp3
  16. sp , sp2 , sp2 , sp3
  17. sp2 , sp2 , sp2 , sp3
  18. sp2 , sp , sp2 , sp 36. Chọn phát biểu đúng. Phân tử CH3 – CH2 – CH3 có đặc điểm:
  19. 3 nguyên tử C đều không lai hóa.
  20. 3 nguyên tử C đều lai hóa sp2
  21. 3 nguyên tử C đều lai hóa sp.
  22. 3 nguyên tử C đều lai hóa sp3

37. Sắp xếp các hợp chất cộng hóa trị sau theo chiều tăng dần góc liên kết: 1. CH4 2. NH3 3. H2O 8

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. 1, 2, 3
  2. 2, 1, 3
  3. 3, 2,1
  4. 3, 1, 2 38. Chọn phát biểu đúng:
  5. CO2 và SO2 đều có cấu trúc thẳng hàng.
  6. CH4 và NH4+ đều có cấu trúc tứ diện đều.
  7. CO32- và SO32- đều có cấu trúc phẳng.
  8. H2O và BeCl2 đều có cấu trúc góc. 39. Phân tử SO2 có góc hóa trị OSO = 11905 có các đặc điểm cấu tạo là:
  9. Dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết  không định chỗ 3 tâm.
  10. Dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết  không định chỗ 3 tâm.
  11. Dạng tam giác, bậc liên kết 1, không có liên kết .
  12. Dạng góc, bậc liên kết 2, có liên kết  2 tâm. 40. Sắp các cation Na+ , Al3+, Cs+ và Mg2+ theo sự tăng dần độ phân cực của chuùng :
  13. a] Na+ < Cs+ < Mg2+ < Al3+
  14. Cs+ < Na+ < Mg2+ < Al3+
  15. Al3+ < Mg2+ < Na+ < Cs+
  1. Mg2+ < Al3+ < Na+ < Cs+ 41 Sắp xếp các hợp chất VCl3, VCl2, VCl4 và VCl5 theo sự tăng dần tính cộng hóa trị của liên kết
  2. VCl2 < VCl3 < VCl4 < VCl5
  3. VCl5 < VCl4 < VCl3 < VCl2
  4. VCl3 < VCl4 < VCl2 < VCl5
  5. VCl4 < VCl2 < VCl3 < VCl5 42 Haõy sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ bị phân cực của ion âm: 1. NaF 2. NaCl 3. NaBr 4. NaI
  6. NaF , NaBr , NaI , NaCl
  7. NaI , NaBr , NaCl , NaF
  8. NaF , NaCl , NaBr , NaI
  9. NaF , NaCl , NaI , NaBr 43 Trong các chất sau: HF, NH3 và H2S chất nào có liên kết hydro
  10. Chỉ có HF
  11. Chỉ có NH3
  12. HF, NH3
  13. cả ba chất 44 Chọn phát biểu đúng:
  14. Liên kết giữa hai phi kim loại luôn luôn là liên kết cộng hóa trị.
  15. Liên kết giữa hai kim loại là liên kết ion.
  16. Liên kết giữa kim loại và phi kim loại luôn luôn là liên kết ion.
  17. Hợp chất nào có chứa O và N đều cho được liên kết hydro. 45 Chọn phát biểu đúng:
  18. Hợp chất có chứa F, O luôn luôn cho liên kết hydro
  19. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi của hợp chất.
  20. Hợp chất tạo được liên kết hydro với nước luôn luôn hòa tan với nước theo bất kì tỉ lệ

nào.

  1. Liên kết hydro chỉ có khi hợp chất ở thể rắn. 46 Theo thuyết miền năng lượng kim cương không dẫn điện vì:
  2. Trong tinh thể kim cương miền hóa trị được điền đầy electron, còn miền cấm có  lớn hơn 3 eV.
  3. Có miền cấm giữa miền hóa trị và miền dẫn của kim cương.
  4. Liên kết giữa các nguyên tử C trong tinh thể kim cương là liên kết cộng hóa trị bền vững.
  5. Sự che phủ cặp đôi giữa các ON lai hóa sp3 của các nguyên tử C làm cho miền hóa trị của kim cương bão hòa. 47 Chọn phát biểu sai:
  6. I2 rắn dễ thăng hoa vì I2 có mạng tinh thể cộng hóa trị. 9

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. NaCl khó nóng chảy vì NaCl có mạng tinh thể ion.
  2. Kim cương rất khó nóng chảy vì kim cương có mạng tinh thể cộng hóa trị.
  3. Đồng dẫn điện rất tốt vì đồng có mạng tinh thể kim loại. 48 Chọn phát biểu đúng:
  4. Cacbon graphit không dẫn điện vì nó là một phi kim loại.
  5. Tinh thể NaCl dẫn điện vì nó có chứa các ion.
  6. Kim cương không dẫn điện vì vùng cấm có năng lượng lớn hơn 3eV.
  7. Chất bán dẫn là chất có miền dẫn và miền hóa trị che phủ nhau. 49 Trong các khí CO2, SO2, NH3 và He, khí khó hóa lỏng nhất là:
  8. He
  9. CO2
  1. NH3
  2. SO2 50. Sắp các chất sau NH3, H2S và H2O theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
  3. H2S < H2O < NH3
  4. H2S < NH3 < H2O
  5. NH3 < H2S < H2O
  6. NH3 < H2O < H2S 51. Các chất HCl, HBr, H2 và BaCl2 có nhiệt độ sôi giảm dần trong dãy:
  7. HCl > BaCl2 > HBr > H2
  8. H2 > HCl > BaCl2 > HBr
  9. HCl > HBr > BaCl2 > H2
  10. BaCl2 > HBr > HCl > H2 52 Trong daõy H2O, H2S, H2Se, H2Te, [O, S, Se, Te có cấu hình electron hóa trị lần lượt là 2s22p4 , 3s23p4, 4s24p4, 5s25p4], nhiệt độ sôi các chất biến thiên như sau:
  11. Tăng dần từ H2O đến H2Te
  12. Giảm dần từ H2O đến H2Te
  13. Nhiệt độ sôi của H2O > H2S < H2Se < H2Te [nhiệt độ sôi của H2S thấp nhất]
  14. Nhiệt độ sôi của H2O < H2S > H2Se > H2Te [nhiệt độ sôi của H2S cao nhất] 53. CaCl2 và CdCl2 đều là các hợp chất ion. Các ion Ca2+ [lớp vỏ è ngoài cùng 3s23p6] và Cd2+ [lớp vỏ è ngoài cùng 4s24p64d10] có kích thước xấp xỉ nhau. Chọn phát biểu đúng:
  15. Nhiệt độ nóng chảy của hai hợp chất xấp xỉ nhau vì chúng được cấu tạo từ các ion có điện tích và kích thước xấp xỉ nhau.
  16. Nhiệt độ nóng chảy của CaCl2 lớn hơn của CdCl2 vì CaCl2 có tính ion lớn hơn.
  17. Nhiệt độ nóng chảy của CaCl2 nhỏ hơn của CdCl2 vì CaCl2 nhẹ hơn CdCl2.
  18. Nhiệt độ nóng chảy của CaCl2 nhỏ hơn của CdCl2 vì Ca2+ có khả năng phân cực mạnh hơn Cd2+. 54 Chọn phát biểu đúng:
  19. SO2 tan trong nước nhiều hơn CO2 vì SO2 có khối lượng phân tử lớn hơn CO2.
  20. SO2 tan trong nước nhiều hơn CO2 vì phân tử SO2 có moment lưỡng cực khác không, CO2 có moment lưỡng cực bằng không.
  1. SO2 và CO2 đều ít tan trong nước vì cả hai đều là hợp chất cộng hóa trị mà nước chỉ hòa tan được các hợp chất ion.
  2. SO2 và CO2 đều tan nhiều trong nước vì đều có chứa liên kết phân cực. 55. Chọn phát biểu đúng:
  3. Chỉ có hợp chất ion mới tan trong nước
  4. Các hợp chất cộng hóa trị đều không tan trong nước
  5. Các hợp chất có năng lượng mạng tinh thể [U] nhỏ, khó tan trong nước
  6. Các hợp chất cộng hóa trị phân tử nhỏ và tạo được liên kết hidro với nước thì tan nhiều trong nước 56. Chọn phát biểu sai:
  7. Etylamin [C2H5NH2] và rượu etylic đều tan nhiều trong nước do tạo được liên kết hydro với nước. 10

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. Toluen [C6H5CH3] là một hidrocacbon nên ít tan trong nước
  2. C2H5-O-C2H5 là phân tử phân cực nên tan nhiều hơn C6H14
  3. Chất tạo liên kết hidro với nước có thể tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào. 57. Chọn phát biểu đúng: Xét các hợp chất dạng H2X của các nguyên tố phân nhóm VIA: O, S, Se, Te.
  4. H2Te có nhiệt độ nóng chảy cao nhất vì có khối lượng phân tử lớn nhất.
  5. H2O có nhiệt độ nóng chảy cao nhất vì có liên kết hydrogen.
  6. Chúng có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ nhau vì có cấu trúc phân tử tương tự nhau.
  7. Không so sánh được vì độ phân cực của chúng khác nhau. 58. Sắp các chất sau đây: C6H14, CH3-O-CH3 và C2H5OH theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần:
  1. CH3-O-CH3 < C6H14 < C2H5OH
  2. C6H14 < C2H5OH < CH3-O-CH3
  3. C2H5OH < CH3-O-CH3 < C6H14
  4. C6H14 < CH3-O-CH3 < C2H5OH 59. Trong các hợp chất sau : AlCl3 , BCl3 , KCl và MgCl2, hợp chất nào có tính cộng hóa trị nhiều nhất và hợp chất nào có tính ion nhiều nhất? [Cho biết Al [Z = 13] , B [Z= 5] , K [Z =
  5. , Mg [Z = 12]; đáp án sắp theo thứ tự câu hỏi]
  6. AlCl3 ; KCl
  7. BCl3; KCl
  8. KCl ; BCl3
  9. MgCl2 ; AlCl3 60. Chọn trường hợp đúng: Trong các loại liên kết sau, liên kết nào có năng lượng liên kết nhỏ nhất:
  10. Ion
  11. Cộng hóa trị
  12. Van der Waals
  13. Hydrogen 61. Chọn phát biểu đúng:
  14. Liên kết cộng hóa trị là liên kết mạnh nhất do đó nó tạo ra được các hợp chất có độ cứng cao nhất như kim cương.
  15. Liên kết Van Der Waals tồn tại cả bên trong một phân tử hữu hạn [ví dụ: C2H5OH].
  16. Liên kết cộng hóa trị yếu hơn liên kết ion do đó các hợp chất ion có độ cộng hóa trị cao đều kém bền và có nhiệt độ nóng chảy khá thấp. Ví dụ: FeCl2 có nhiệt độ nóng chảy 672oC, nhiệt độ sôi 1026oC, trong khi FeCl3 có nhiệt độ nóng chảy 307,5oC và nhiệt độ sôi 316oC. 4]Tất cả các loại hợp chất hóa học được tạo thành từ ít nhất một trong ba loại liên kết mạnh là ion, cộng hóa trị và kim loại.
  17. 1 và 4
  18. 1 , 2 và 4
  19. 3 và 4
  1. 4 62. Trong các chất H2, RbF, NaCl và NH3, chất nào có % tính ion cao nhất, chất nào có % tính ion thấp nhất trong liên kết [cho kết qủa theo thứ tự trên]:
  2. H2, RbF
  3. RbF, H2
  4. NaCl, NH3
  5. RbF, NH3 63. Chọn phát biểu sai:
  6. Số oxy hóa là một đại lượng quy ước với giả thiết nguyên tử nhận hẳn hoặc cho hẳn electron hóa trị độc thân hoặc bị kích thích đến trạng thái độc thân.
  7. Cộng hóa trị cực đại của một nguyên tố bằng số ocbitan hóa trị tham gia lai hóa.
  8. Liên kết ion có tính không bão hòa, tính không định hướng và tính có cực.
  9. Liên kết cộng hóa trị có các tính chất : định hướng, bão hòa, có cực hoăïc không có cực. 64. Chọn câu sai trong các phát biểu sau về hợp chất ion:
  10. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
  11. Dẫn điện ở trạng thái tinh thể.
  12. Phân ly thành ion khi tan trong nước. 11

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy. 65. Loại liên kết nào là chủ yếu trong hợp chất CH3OH.
  2. Liên kết ion.
  3. Liên kết cộng hóa trị. c]Liên kết hidro.
  1. Liên kết kim loại.

66. Chọn câu sai:

  1. NaCl có liên kết ion
  2. Ngoài liên kết ion, KCl còn có liên kết Van der Waals
  3. HCl có liên kết cộng hóa trị
  4. NH3 có liên kết hidro liên phân tử 67. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
  5. Các liên kết Hidro và Van der Waals là liên kết yếu, nội phân tử.
  6. Các liên kết cộng hóa trị và ion có bản chất điện.
  7. Liên kết hidro liên phân tử sẽ làm tăng nhiệt độ sôi của chất lỏng.
  8. Liên kết kim loại là liên kết không định chỗ. 68. Trong 4 hợp chất sau BaF2, CaCl2, CF4, HF, hợp chất mà liên kết có tính ion cao nhất là
  9. CaCl2
  10. BaF2
  11. CF4
  12. HF 69. Trong các liên kết cộng hóa trị sau H-F, H-Br, H-I, H-Cl, liên kết ít bị phân cực nhất là
  13. H-F
  14. H-I
  15. H-Cl
  16. H-Br. 2 6 70. Nguyên tố A có cấu hình è lớp cuối cùng là 2s 2p . Chọn phát biểu sai:
  17. A là nguyên tố trơ về mặt hóa học ở điều kiện khí quyển.
  18. A là chất rắn ở điều kiện thường.
  19. A ở chu kỳ 2 và phân nhóm VIII A.
  20. Là nguyên tố cuối cùng của chu kỳ 2.

71. Chọn phát biểu đúng:

  1. Lực tương tác Van der Waals giữa các phân tử trung hòa được giải thích bằng ba hiệu ứng: Hiệu ứng định hướng, hiệu ứng cảm ứng và hiệu ứng khuyếch tán.
  2. Độ âm điện không phải là một hằng số nguyên tử mà phụ thuộc nhiều yếu tố như trạng thái hóa trị, số oxy hóa của nguyên tử, thành phần của các hợp chất… cho nên, một cách chặt chẽ ta phải nói độ âm điện của một nguyên tố trong những điều kiện cụ thể xác định.
  3. Do có liên kết hydro nên nước đá có cấu trúc đặc biệt, tương đối xốp nên tỷ khối nhỏ, nên nước đá nhẹ hơn nước lỏng.
  4. 2
  5. 1, 2
  6. 1, 3
  7. cả ba câu đều đúng. 72. Ngược lại với NaCl, LiI tan nhiều trong rượu, tan ít trong nước, nhiệt độ nóng chảy thấp. Lí do là vì:
  8. Liên kết trong phân tử LiI mang nhiều đặc tính cộng hóa trị, trái lại liên kết trong phân tử NaCl mang nhiều đặc tính ion.
  9. Ion Li+ có bán kính nhỏ hơn ion Na+, trong khi ion I- có bán kính lớn hơn ion Cl-.
  10. Năng lượng mạng lưới tinh thể LiI lớn hơn năng lượng mạng lưới tinh thể NaCl.
  11. Cả hai lí do a và b đều đúng.

CHƯƠNG 3: NHIỆT HĨA HỌC Câu 1: Chọn dãy đúng: Chất : NH3[k] CO2[k] HCl[k] H2S[k] 0 ∆H 298,tt [kj/mol]

-46,2 -393,5 -92,3 -21 Độ bền nhiệt của các chất trên giảm dần theo thứ tự là:

  1. CO2 > HCl > NH3 > H2S
  2. H2S > NH3 > HCl > CO2
  3. HCl > NH3 > H2S > CO2
  4. CO2 > H2S > NH3 > HCl 12

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Câu 2: Chọn phát biểu sai

  1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entalpi của hệ
  2. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng không phụ thuộc vào điều kiện đo, trạng thái đầu và trạng thái cuối của phản ứng
  3. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì ∆H < 0
  4. Khi phản ứng thu nhiệt thì ∆H > 0 Câu 3: Chọn khẳng định đúng: Phản ứng xảy ra trong điều kiện chuẩn là:
  5. Các phản ứng thu nhiệt không thể tự xảy ra
  6. Các phản ứng thu nhiệt có thể xảy ra ở nhiệt độ tương đối thấp
  7. Các phản ứng thu nhiệt có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu ∆S0 Câu 4: Chọn kết luận đúng: Quá trình chuyển trạng thái từ A[r] A[l] có: 0

0 0 0

  1. ∆H 298 > 0, ∆S 298 > 0
  2. ∆H 298 < 0, ∆S 298 < 0
  3. ∆H0298 > 0, ∆S0298 < 0
  4. ∆H0298 < 0, ∆S0298 > 0 0 0 Câu 5: Phản ứng có ∆H 298 > 0, ∆S 298 < 0 xảy ra ở:
  5. Nhiệt độ cao
  6. Nhiệt độ thấp
  7. Ở bất kỳ nhiệt độ nào
  8. Không xảy ra bất kỳ nhiệt độ nào Câu 6: Đặc trưng sự tự diễn biến của 1 quá trình được quyết định chủ yếu qua sự biến đổi của hàm
  9. Hàm năng lượng tự do
  10. Hàm entropi
  11. Hàm entanpi
  12. Nhiệt độ T Câu 7: Dấu ∆H, ∆S, ∆G trong quá trình 1 mol nước bay hơi ở 1000C dưói áp suất 1atm là:
  13. ∆H0298 < 0, ∆S0298 < 0, ∆G < 0
  14. ∆H0298 > 0, ∆S0298 > 0, ∆G < 0 0 0
  15. ∆H 298 < 0, ∆S 298 < 0, ∆G < 0
  16. ∆H0298 < 0, ∆S0298 > 0, ∆G < 0 Câu 8: Phản ứng [1] PbO2 + Pb

2PbO ∆G1 < 0 [2] SnO2 + Sn 2SnO ∆G2 > 0 Xác định số oxh đặc trưng hơn đối với chì và thiếc

  1. Pb2+, Sn4+
  2. Pb4+, Sn2+
  3. Pb2+, Sn2+
  4. Pb4+, Sn4+ Câu 9: Phản ứng 2NO2[k] N2O4[k] có ∆H = -58,03 kj, ∆S = -176,52 j/mol.độ. Vậy phản ứng xảy ra ở nhiệt độ:
  5. T < 3290K
  6. T = 3290K
  7. T > 3290K
  8. Ở bất kỳ nhiệt độ nào Câu 10: Chọn so sánh đúng: C[gr] + 1/2O2 [k] -> CO [k] ∆H0298pư < 0 vậy ∆U của phản ứng trên là:
  9. ∆U0298 < ∆H0298 B. ∆U0298 = ∆H0298 C. ∆U0298 > ∆H0298 D. Không xác định Câu 11: Cho phương trình phản ứng: H2S [k] + 3/2O2 > H2O[k] + SO2[k] ∆H01 = -518,59kj S [r] + O2[k] --> SO2 [k] ∆H02 = -296,83kj H2[k] + 1/2 O2 ---> H2O [k] ∆H03 = -241,82kj Vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn [kj] của H2S là:
  10. -64,18
  1. 64,18
  2. -20,06
  3. 20,06 Câu 12: Cho phản ứng CaO [r] + CO2 [k] -> CaCO3 [r]. Khi tương tác, 140 gam CaO[r] tỏa ra lượng nhiệt là 441kj. Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
  4. 176,4kj
  5. -176,4ki
  6. 315kj
  7. -315kj Câu 13: Nhiệt đốt cháy 1 mol CH4 theo phương trình là: Chất : CH4[k] + 2O2[k] --> CO2[k]
  8. 2H2O[k] 0 ∆H 298,tt [kj/mol] -74,58 0 -393,51 -285,84
  9. 890,61
  10. -890,61
  11. -604,05
  12. 604,05 Câu 14: Cho phản ứng H2S + 3/2 O2 H2O [k] + SO2 [k] có ∆H0298pư = -518,59 kj. Phản ứng này về mặt lý thuyết:
  13. Chỉ thực hiện ở nhiệt độ cao
  14. Không thực hiện ở nhiệt độ cao
  1. Thực hiện ở mọi nhiệt độ
  2. Nhiệt độ không ảnh hưởng đáng kể 13

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Câu 15: Cho phản ứng : CO + 1/2 O2[k] CO2 [k] ∆G0298 pư = -257,21kj SO3 SO2 [k] + 1/2 O2 [k] ∆G0298 pư = 70,891kj Xác định số oxh đặc trưng hơn với C và S

  1. C+4, S+6
  2. C+2, S+4
  3. C+4, S+4
  4. C+2, S+6 Câu 16: Khơng cần tính tốn hãy cho biết q trình biến đổi có entropi dương:
  5. MgO[r] + H2[k] Mg[r] + H2O[l]
  6. NH4NO3[r] N2O[k] + 2H2O[k]
  7. 4HCl[k] + O2[k] 2Cl2[k] + 2H2O[k]
  8. CO[k] + 1/2 O2 [k] CO2 [k]

Câu 17: Trường hợp nào dưới đây phản ứng có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào?

  1. ∆H > 0, ∆S > 0
  2. ∆H < 0, ∆S < 0
  3. ∆H > 0, ∆S < 0
  4. ∆H < 0, ∆S > 0 Câu 18: Cho phản ứng có ∆H < 0, ∆S < 0. Trường hợp nào phản ứng trên tự xảy ra:
  5. ∆H = T∆S
  6. ∆H > T∆S
  7. ∆H < T∆S
  8. Không xảy ra Câu 19: Trộn 1 mol Ne [00C, 1atm] với 1 mol khí Ar [00C, 1atm] thu được hỗn hợp [Ne, Ar] ở 00C, 1atm. Q trình này có
  9. ∆H = 0, ∆S = 0, ∆G = 0
  10. ∆H = 0, ∆S > 0, ∆G < 0
  11. ∆H < 0, ∆S > 0, ∆G < 0
  12. ∆H = 0, ∆S < 0, ∆G < 0 Câu 20: Cho phản ứng 2Al + 3Cl2 2AlCl3 [r]. Biết entropi chuẩn của Al[r], Cl2[k], AlCl3[r] lần lượt bằng: 28,3j/mol.độ; 222,96j/mol.độ; 110,7j/mol.độ. Vậy biến đổi entropi chuẩn của phản ứng là:
  13. 221,4
  14. 725,48
  15. -668,88
  16. -504,08 Câu 21: Cho phản ứng H2[k] + 1/2 O2 [k] H2O[l]. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở điều kiện chuẩn chính là:
  17. ∆H0298 tt H2O[k]
  18. ∆H0298 tt H2[k] C.∆H0298 đc O2[k]
  1. ∆H0298 đc H2 [k] Câu 22: Phản ứng nhiệt phân đá vơi CaCO3 CaO[r] + CO2[k] có ∆H0298pư = 42,4 Kcal 0 và ∆S 298pư = 38,4 cal/mol.độ. Giả sử ∆H và ∆S đều không thay đổi theo nhiệt độ. Vậy nhiệt độ để đá vôi bắt đầu bị nhiệt phân là:
  2. 8310C
  3. 10000K
  4. 11040C
  5. 11400K Câu 23. Trường hợp nào dưới đây phản ứng không thể thực hiện được ở bất kỳ nhiệt độ nào?
  6. ∆H > 0, ∆S > 0
  7. ∆H < 0, ∆S < 0
  8. ∆H > 0, ∆S < 0
  9. ∆H < 0, ∆S > 0 Câu 24: Chọn dự đoán đúng: Phản ứng: 2A[k] + B[k] ---> 3C[k] + D[k] có:
  10. ∆S > 0
  11. ∆S < 0
  12. ∆S = 0
  13. Không dự đốn được Câu 25: Nhiệt tạo thành nhơm oxýt là -1675 kj/mol. Vậy nhiệt lượng tỏa ra [kj/mol] khi tạo thành 10,2 gam nhôm oxýt là:
  14. 39,2
  15. -167,5
  16. -39,2
  17. 400 Câu 26: Đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái:
  18. Entanpi
  19. Công
  20. Entropi
  1. Nội năng Câu 27: Trong số các hiệu ứng nhiệt của các phản ứng cho dưới đây giá trị nào là nhiệt đốt cháy:
  2. C[gr] + 1/2 O2[k] -> CO[k] ∆H0298 = -110,55 kj
  3. 2H2[k] + O2[k] > 2H2O[l] ∆H0298 = -571,68 kj
  4. H2[l] + 1/2 O2[k] ---> H2O[h] ∆H0298 = -237,84 kj
  5. C[gr] + O2[k] ---> CO2[k] ∆H0298 = -393,5 kj Câu 28: Cho phản ứng: Fe[r] + S[r] --> FeS[r] ∆H < 0 Xác định ∆S của phản ứng biết rằng nhiệt độ càng cao phản ứng diễn ra càng mãnh liệt
  6. ∆S > 0
  7. ∆S < 0
  8. ∆S = 0
  9. Khơng dự đốn được Câu 29: Xác định dấu của ∆H0298, ∆S0298, ∆G0298 của phản ứng ở 250C theo chiều thuận: AB2[r] + B2[k] --> AB3[r]
  10. ∆H0298 > 0, ∆S0298 > 0, ∆G0298 > 0
  11. ∆H0298 < 0, ∆S0298 < 0, ∆G0298 < 0 14

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. ∆H0298 < 0, ∆S0298 < 0, ∆G0298 > 0
  2. ∆H0298 > 0, ∆S0298 < 0, ∆G0298 > 0

Câu 30: Cho phản ứng 2Mg[r] + CO2[k] --> 2MgO[r] + C[gr]. ∆H0 = -810,1 kj. Phản ứng này về mặt lý thuyết:

  1. Thực hiện được ở mọi nhiệt độ
  2. Chỉ thực hiện được ở nhiệt độ cao
  3. Nhiệt độ càng thấp càng dễ thực hiện
  4. Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng không đáng kể Câu 31: Ở 250C và 1atm 2,1 gam bột sắt kết hợp với lưu huỳnh tỏa ra lượng nhiệt là 0,87 kcal. Vậy nhiệt phân hủy của sắt sunfur là:
  5. 0,87 Kcal/mol
  6. 23,2 Kcal/mol
  7. -0,87 Kcal/mol
  8. -23,2 Kcal/mol Câu 32: Cho hai phản ứng: A + B > C + D ∆H1 E + F -> C + D ∆H2 Phản ứng A + B --> E + F có ∆H3 tính theo cơng thức:
  9. ∆H3 = ∆H1 + ∆H2
  10. ∆H3 = ∆H1 - ∆H2
  11. ∆H3 = ∆H2 - ∆H1
  12. ∆H3 = - ∆H1 - ∆H2 Câu 33: Chọn trường hợp đúng: Ở điều kiện tiêu chuẩn, phản öùng: H2 [k] + 1/2O2 [k] = H2O [l] phaùt ra một lượng nhiệt là 245,17kJ. Từ đây suy ra:
  13. Hiệu ứng nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của H2 là –245,17kJ/mol.
  14. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của nước lỏng là –245,17kJ/mol.
  15. Hiệu ứng nhiệt phản ứng trên là –245,17kJ.
  16. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 34: Chọn câu đúng: Phản ứng thu nhiệt :

  1. Không thể xảy ra ở mọi nồng độ
  2. Có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp
  3. Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu ∆S0pư > 0 D. Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu ∆S0pư < 0 Câu 35: Tính hiệu số nhiệt phản ứng đẳng tích và đẳng áp của phản ứng sau đây ở 250C: C2H5OH[l] + 3O2[k] -> 2CO2[k] + 3H2O[l] cho R = 8,314j/mol.độ.K
  4. -2477,5j
  5. 2270j
  6. 1085j
  7. 2477,5j Câu 36: Trong điều kiện đẳng tích phản ứng phát nhiệt là phản ứng có
  8. ∆U = Qv < 0
  9. ∆H < 0
  10. A < 0
  11. Tất cả đều đúng Câu 37: Kết quả thí nghiệm nhiệt động hóa học được ghi như sau: ∆G = 0,7kj, ∆S = 25J.K-1, ∆H \= 8,15kj. Vậy nhiệt độ của thí nghiệm này là:
  12. 2980C
  13. 0,2980C
  14. 0,2980K
  15. 2980K Câu 38: Xét dấu của ∆H, ∆H cho biến đổi C2H5OH[hơi] -> C2H5OH[lỏng]
  16. ∆H < 0, ∆S > 0
  17. ∆H > 0, ∆S > 0
  18. ∆H < 0, ∆S < 0
  19. ∆H > 0, ∆S < 0 Câu 39: Một hệ thống hấp thụ nhiệt lượng là 200kj. Nội năng của hệ thêm 250kj. Vậy trong biến đổi trên công của hệ thống là:
  20. 350kj, hệ sinh công
  21. 50kj, hệ nhận công
  1. 50kj, hệ sinh công
  2. -50kj, hệ nhận công Câu 40: Trong điều kiện đẳng tích phản ứng phát nhiệt là phản ứng có
  3. Công A > 0
  4. ∆U < 0
  5. ∆H < 0
  6. ∆U > 0 Câu 41: Nhiệt lượng tạo thành tiêu chuẩn của CO2 là ∆H của phản ứng:
  7. C[kim cương] + O2[k] --> CO2[k] ở 00C, 1atm
  8. C[gr] + O2[k] --> CO2[k] ở 250C, 1atm
  9. C[gr] + O2[k] --> CO2[k] ở 00C, 1atm
  10. CO[k] + 1/2O2[k] --> CO2[k] ở 250C, 1atm Câu 42: Biết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của B2O3[r]; H2O[l], CH4[k] và C2H2[k] lần lượt bằng [kj/mol]: -1273,5; -285,8; 74,7 và 2,28. Trong 4 chất này chất dễ bị phân hủy thành đơn chất nhất là:
  11. H2O[k]
  12. CH4[k]
  13. C2H2[k]
  14. B2O3[r] 15

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Câu 43: Khi đốt cháy C[than chì] bằng oxy người ta thu được 33 gam khí CO2 và có 70,9 Kcal thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí CO2 có giá trị là [Kcal/mol]: A.-70,9

  1. -94,5
  2. 94,5
  3. 68,6 Câu 44: Đốt cháy 3 gam Al tỏa ra nhiệt lượng là 21,8 Kcal. Vậy nhiệt tạo thành [Kcal/mol] của Al2O3 là:
  4. -196,2
  5. -65,4
  6. 196,2
  7. -392,4 Câu 45: Biết phản ứng; 2HI[k] -> H2[k] + I2[k] có ∆H0298 = 52,0 kj vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của HI[k] là [kj/mol]
  8. 52,0
  9. 26,0
  10. -52,0
  11. -26,0 Câu 46: Cho nhiệt đốt cháy của C2H2[k] và C6H6[k] lần lượt là [Kcal/mol] -310,6 và -781,0. Vậy phản ứng 3C2H2 -> C6H6 có ∆H0 [Kcal] là:
  12. -470,4
  13. 470,4
  14. -1091,6
  15. -150,8 Câu 47: Phản ứng CaCO3[r] -> CO2[k] + CaO[r] là phản ứng thu nhiệt mạnh. Xét dấu ∆Hpư, ∆Spư, ∆Gpư
  16. ∆Hpư > 0, ∆Spư > 0, ∆Gpư > 0
  17. ∆Hpư < 0, ∆Spư < 0, ∆Gpư < 0
  18. ∆Hpư < 0, ∆Spư < 0, ∆Gpư > 0
  19. ∆Hpư > 0, ∆Spư > 0, ∆Gpư < 0 Câu 48: Tính biến thiên nội năng của phản ứng [Kj, ở 250C và 1atm]: 2CO[k] + O2[k] --> 2CO2[k], ∆H0298 = -566,0 kj
  1. 563,5
  2. -563,5
  3. 566,0
  4. 568,5 0 Câu 49: Cho phản ứng: C[gr] + O2[k] --> CO2[k]. ∆H 298 = -94,5 Kcal. Chọn phát biểu đúng:
  5. Phản ứng trên tỏa nhiệt lượng là -94,5 Kcal ở điều kiện tiêu chuẩn
  6. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO2[k] là -94,5 Kcal/mol
  7. Nhiệt đốt cháy của C[gr] là -94,5 Kcal/mol
  8. Tất cả đều đúng Câu 50: Kết quả của thí nghiệm nhiệt động hóa học được ghi như sau: ∆G = 22kj; ∆S = 42,82 J.K-1; ∆H = 6,028kj. Vậy nhiệt độ của phản ứng trên là:
  9. 1000C
  10. 2730C
  11. 2730K
  12. 3730K Câu 51: Cho phản ứng: CuO[r] + H2[k] --> Cu[r] + H2O[k] ∆H0 < 0. Cho: S0[j.mol-10K-1] 42,63 130,56 33,15 188,72 Từ kết quả tính ∆S0 của phản ứng, ta có
  13. ∆S > 0, phản ứng tự xảy ra
  14. ∆S > 0, phản ứng không tự xảy ra
  15. ∆S < 0, phản ứng tự xảy ra
  16. ∆S < 0, phản ứng không tự xảy ra Câu 52: Xem biến đổi CH3OH[l] CH3OH[k] có ∆H0298 = 37400 j/mol và ∆S0298 =

0 111j/mol.K. Tính nhiệt độ sơi [ C] của CH3OH[l]

  1. 337
  2. 98
  3. 64
  4. 72 Câu 53: Tính ∆H của phản ứng: 4NO2[k] + O2[k] -> 2N2O5[r] Cho NO[k] + 1/2 O2[k] -> NO2[k], ∆H01 = -57,1kj N2O5[r] > 2NO[k] + 3/2 O2[k], ∆H02 = -223,7kj
  5. 109,5
  6. -109,5
  7. -219
  8. 219 Câu 54: Biến đổi nào sau đây sinh công:
  9. N2[k] + O2[k] -> 2NO[k]
  10. H2O[k] -> H2O[l]
  11. 2HgO[r] ---> 2Hg[l] + O2[k]
  12. CaO[r] + CO2[k] > CaCO3[r]

CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC Câu 1: Khi nhiệt độ tăng lên 300C thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Vậy hệ số nhiệt độ bằng:

  1. 2
  2. 2,5
  3. 3,0
  4. 3,5 Câu 2: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ bằng 2,5. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 200C thì tốc độ phản ứng bằng:
  5. tăng 13,5 lần
  6. Tăng 6,25 lần
  7. Giảm 13,5 lần
  1. Giảm 6,25 lần 16

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Câu 3: Cho phản ứng A + B > AB có ∆H < 0. Gọi năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận và phản ứng nghịch là EaT và EaN thì phản ứng trên có:

  1. EaT < EaN
  2. EaT > EaN
  3. EaT = EaN
  4. Không xác định Câu 4: Tốc độ phản ứng tăng khi đưa chất xúc tác vào hệ là do:
  5. Tăng năng lượng của các tiểu phân chất phản ứng
  6. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
  7. Tăng số va chạm giữa các tiểu phân chất phản ứng
  8. Tăng hằng số tốc độ của phản ứng Câu 5: Phản ứng A2[k] + B2[k] 2AB[k] ở T0 khơng đổi có ∆G > 0. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây sai:
  9. Ở nhiệt độ đã cho phản ứng phân hủy AB có thể xảy ra
  10. Ở nhiệt độ đã cho hồn tồn khơng thể địều chế AB từ A2 và B2
  11. ∆H của phản ứng càng lớn thì ∆G cùa phản ứng càng lớn
  12. Có thể điều chế AB từ A2 và B2 bằng cách thêm chất xúc tác Câu 6: Tốc độ phản ứng 2NO[k] + O2[k] 2NO2[k] sẽ thay đổi thế nào khi tăng thể tích của bình phản ứng lên 2 lần ở nhiệt độ không đổi
  13. Giảm 4 lần
  14. Tăng 4 lần
  15. Giảm 8 lần
  1. Tăng 8 lần Câu 7: Chọn câu sai: Phản ứng aA + bB cC + dD có vận tốc phản ứng v = k[A]m[B]n. Vậy phản ứng tổng cộng là:
  2. m + n
  3. Ít khi lớn hơn 3
  4. Có thể là phân số D. [c + d] – [a + b] Câu 8: Biểu thức vận tốc của phản ứng: A[l] + 2B[k] C[r] có dạng
  5. V = kPB
  6. V = kPA.P2B
  7. V = k.PA
  8. V = k[A][B]2 Câu 9: Phản ứng hóa học càng dễ xảy ra khi:
  9. ∆G0 phản ứng càng âm
  10. Phân tử số càng nhỏ
  11. Nồng độ chất phản ứng càng lớn
  12. bậc phản ứng càng lớn Câu 10: Để tăng tốc độ phản ứng: 2CO[k] + O2[k] -> 2CO2[k] lên 1000 lần cần tăng áp suất của hỗn hợp khí lên
  13. 10 lần
  14. 100 lần
  15. 333,3 lần
  16. 500 lần Câu 11: Xét phản ứng: 2NO[k] + O2[k] 2NO2[k] ở T không đổi khi [NO] = 0,6M; [O2] = 0,5M thì Vthuận bằng 0,018 M.phút. Vậy hằng số tốc độ phản ứng thuận Kt bằng
  17. 0,06
  18. 0,19
  19. 1,0
  20. 1,2 Câu 12: Chọn kết luận sai: Phản ứng 2NO[k] + O2[k] 2NO2[k] bằng thực nghiệm có V = k[NO2]2[O2]. Có thể kết luận rằng:
  1. Phản ứng có phân tử số là 3
  2. Phản ứng xảy ra 1 giai đoạn
  3. Bậc phản ứng tổng quát là 3
  4. Phản ứng bậc 1 đối với O2 và NO Câu 13: Hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 trong CCl4 ở 450C bằng 6,2.10-4. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng 103Kj/mol. Vậy hằng số tốc độ của phản ứng ở 1000C là
  5. 0,164 M/s
  6. 0,174 M/s
  7. 0,184 M/s
  8. 0,194 M/s Câu 14: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 300C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần là [kj/mol]:
  9. 65,9
  10. 81,09
  11. 89,5
  12. 99,5 0 Câu 15: Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 20 C. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 20 phút biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3
  13. 300C
  14. 400C
  15. 500C
  16. 600C Câu 16: Phản ứng A --> B là phản ứng bậc 1 và bán sinh phản ứng là t1/2 = 1,3.10-4 giây. Nếu nồng độ đầu của A là 0,2M thì nồng độ của A sau 2,6.10-4 giây là
  17. 0,025M
  18. 0,05M
  19. 0,1M
  20. 0,0M Câu 17: Cho phản ứng 2A[k] ---> 2B[k] + C[k]. Tốc độ mất đi của A là 8,0.10-9[M/s], tốc

độ tạo thành của B và C lần lượt là:

  1. 4,0.10-9 và 8,0.10-9
  2. 4,0.10-8 và 8,0.10-8 -9 -9
  3. 8,0.10 và 4,0.10
  4. 4,0.10-8 và 8,0.10-8 17

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Câu 18: Phản ứng A -> B có biểu thức tốc độ phản ứng là V = k[A]2. Đồ thị nào sau đây cho một đường thẳng.

  1. ln[A] theo t
  2. [A] theo t
  3. 1/[A] theo t
  4. ln[A] theo T Câu 19: Cho phản ứng A -> B ở 250C hằng số tốc độ của phản ứng là k. Khi tăng nhiệt độ lên 350C thì hằng số tốc độ phản ứng tăng gấp đơi. Tình năng lượng hoạt hóa [kj/mol] của phản ứng:
  5. 45
  6. -48
  7. -52,8
  8. 52,8 Câu 20: Xác định bậc phản ứng A --> B theo bảng sau: t [phút] 0

20 40 60 [A] [mol/lit] 4 2 1 0,5

  1. Phản ứng bậc 1
  2. Phản ứng bậc hai C. Phản ứng bậc 3
  3. Phản ứng bậc không Câu 21: Phản ứng A + B > C tuân theo biểu thức v = k[A]m[B]n. Kết quả thí nghiệm như sau: Thí nghiệm [A]0 [M] [B]0 [M] V [M/s] 1 0,03 0,01 1,7.10-8 2 0,06 0,01 6,8.10-8 3 0,03 0,02 3,4.10-8 Giá trị m, n lần lượt là :
  1. 1 và 2
  2. 2 và 2
  3. 1 và 1
  4. 2 và 1 Câu 22: Phản ứng 2A[k] + 2B[k] + C[k] -> D[k] + E[k]. Ở cùng nhiệt độ với 3 thí nghiệm được ghi nhận như sau: 1/ Khi [A[; [B] không đổi; [C] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V không đổi 2/ Khi [A[; [C] không đổi; [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp đôi 3/ Khi [A[; [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp 8 lần. Vậy biểu thức tốc độ của phản ứng là:
  5. V = k[A][B][C] B. V = k[A][B]2
  6. V = k[A]2[B][C] D. V = k[A]2[B] Câu 23: Cho phản ứng 2NO[k] + O2[k] -> 2NO2[k]. Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: V = d[NO2]/dt = k[NO2]2[O2] có thể kết luận rằng 1. Phản ứng có bậc 1 đối với oxi và bậc 2 đối với NO 2. Bậc phản ứng được tính trực tiếp từ hệ số tỷ lượng của các chất tham gia 3. Phản ứng có bậc chung là 3 4. Tốc độ phản ứng trên là tốc độ phản ứng trung bình Các kết luận đúng là:
  7. 1, 2 và 3
  8. 1, 3 và 4
  9. 1 và 3
  10. 1, 2, 3 và 4 Câu 24: Một phản ứng A + 2B --> C có bậc 1 đối với A và bậc 1 đối với B, được thực hiện ở nhiệt độ không đổi. Hãy chọn phát biểu đúng :
  11. Nếu [A] ; [B] đều tăng gấp đôi tốc độ phản ứng tăng gấp 8 lần và phản ứng là phản ứng đơn giản.
  12. Nếu [A] ; [B] đều tăng gấp đôi tốc độ phản ứng tăng gấp 4 lần và phản ứng là phản ứng đơn giản.
  13. Nếu [A] tăng gấp đôi tốc, [B] tăng gấp 3 lần tốc độ phản ứng tăng gấp 6 lần và phản ứng là

phản ứng phức tạp.

  1. Nếu [A] ; [B] đều tăng gấp ba lần tốc độ phản ứng tăng gấp 6 lần và phản ứng là phản ứng đơn giản. Câu 25: Chọn các đặc tính đúng của chất xúc tác : Chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nhờ các đặc tính sau : 1/ Làm cho ∆G của phản ứng âm hơn 2/ Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng 3/ Làm tăng tốc độ chuyển động của các tiểu phân chất phản ứng 4/ Làm cho ∆G của phản ứng từ dương sang âm
  2. 1, 2, 3
  3. 1, 2
  4. 2
  5. 3, 4 18

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Câu 26: Lý do chính làm tăng tốc độ phản ứng khi tăng nhiệt độ là:

  1. Số lần va chạm giữa các tiểu phân chất phản ứng tăng
  2. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
  3. Làm tăng entropi của hệ
  4. Làm tăng số tiểu phân chất phản ứng hoạt động Câu 27: Chọn ý sai: Tốc độ phản ứng càng lớn khi:
  5. Năng lượng hoạt hóa càng lớn
  6. Entropi hoạt hóa càng lớn
  7. Số va chạm hiệu quả giữa các tiểu phân chất phản ứng càng lớn
  8. Nhiệt độ càng cao

Câu 28: Cho phản ứng 2A[k] + B[r] 2C[k]. Nếu giữ nhiệt độ không đổi và tăng áp suất của hệ lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận sẽ:

  1. tăng 3 lần
  2. Tăng 27 lần
  3. giảm 3 lần
  4. giảm 27 lần Câu 29: Cho hệ số nhiệt độ [ = 3] của phản ứng kết thúc trong 3 giờ ở 200C, vậy ở 400C phản ứng kết thúc trong:
  5. 20 phút
  6. 22,5 phút
  7. 40 phút
  8. 45 phút Câu 30: Cho phản ứng A + B > C + D. Tăng gấp đôi nồng độ của A, giữ nguyên nồng độ của B thì tốc độ phản ứng tăng gấp đơi. Tăng gấp đôi nồng độ B giữ nguyên nồng độ của A thì tốc độ phản ứng khơng đổi. Vậy biểu thức tốc độ phản ứng trên là:
  9. V = k[A][B]
  10. V = k[B]
  11. V = k[A]
  12. V= k [A]0 Câu 31: Tốc độ phản ứng N2[k] + 3H2[k] 2NH3[k] thay đổi như thế nào khi tăng thể tích của bình phản ứng lên 2 lần:
  13. Tăng 4 lần
  14. Tăng 16 lần
  15. Giảm 16 lần
  16. Giảm 4 lần Câu 32: Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng lên 400C biết hệ số nhiệt độ của phản ứng  = 3.
  17. 12 lần
  18. 81 lần
  19. 64 lần
  1. 120 lần Câu 33: Có 2 phản ứng tiến hành ở 250C với cùng tốc độ phản ứng. Hệ số nhiệt độ của 2 phản ứng 1 và 2 bằng 1 = 2,5, 2 = 2. Nếu tiến hành ở 650C thì:
  2. Tốc độ phản ứng 2 gấp 2,44 lần tốc độ phản ứng 1
  3. Tốc độ phản ứng 1 gấp 4,265 lần tốc độ phản ứng 2
  4. Tốc độ phản ứng 1 gấp 2,44 lần tốc độ phản ứng 2
  5. Tốc độ phản ứng 2 gấp 4,265 lần tốc độ phản ứng 1 Câu 34: Hệ số nhiệt độ của phản ứng băng bao nhiêu biết khi tăng nhiệt độ của phản ứng lên 300C thì tốc độ phản ứng tăng 27 lần
  6. 2
  7. 2,5
  8. 3
  9. 4 Câu 35: Một phản ứng hóa học có tốc độ phản ứng ở 200C là 10-4 M/s và ở 500C là 8.10-4 M/s. Vậy hệ số nhiệt độ của phản ứng là:
  10. 3
  11. 4
  12. 2
  13. 1 Câu 36: Phản ứng CO [k] + Cl2 [k]  COCl2 [k] là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ CO tăng từ 0,1M lên 0,4M; nồng độ Cl2 tăng từ 0,3M lên 0,9M thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
  14. Tăng 3 lần
  15. Tăng 4 lần
  16. tăng 7 lần
  17. Tăng 12 lần

CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1: Phản ứng: CO[k] + H2O[k] CO2[k] + H2[k]. Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều

nào khi giữ nguyên nhiệt độ và tăng áp suất của hệ:

  1. Theo chiều thuận
  2. Theo chiều ngịch
  3. Không dịch chuyển
  4. Không đủ dữ kiện để xác định Câu 2: Phản ứng NH4SH[r] NH3[k] + H2S[k] ở nhiệt độ không đổi áp suất của hỗn hợp cân bằng 0,9atm. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên là: 19

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. 0,2
  2. 0,1
  3. 1,0
  4. 2,0 Câu 3: Phản ứng N2O3 2NO + NO2 có hằng số cân bằng KP ở 250C bằng 1,2. Vậy

phản ứng NO + NO2 N2O3 có KP bằng.

  1. 100,83
  2. 0,83
  3. 101,2
  4. 10-1,2 Câu 4: Những tác động nào dưới đây dẫn đến sự thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng
  5. Tăng nhiệt độ
  6. Tăng áp suất
  7. Tăng nồng độ
  8. Cho chất xúc tác vào hệ Câu 5: Phản ứng CO[k] + H2O[k] CO2[k] + H2[k]. Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi giữ nguyên nhiệt độ và tăng áp suất của hệ
  9. Theo chiều thuận
  10. Theo chiều nghịch
  11. Không dịch chuyển
  12. Không xác định được Câu 6: Phản ứng NH4SH[r] NH3[k] + H2S[k] ở nhiệt độ không đổi áp suất của hỗn hợp cân bằng bằng 0,9atm. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên là [atm]:
  13. 0,2
  14. 0,1
  15. 1,0
  16. 2,0 Câu 7: Cân bằng của phản ứng C[gr] + O2[k] CO2[k] sẽ dịch chuyển như thế nào nếu tăng áp suất của hệ phản ứng
  17. Theo chiều thuận
  18. Theo chiều nghịch
  19. Không dịch chuyển
  20. Không xác định được Câu 8: Phản ứng 2SO2[k] + O2[k] 2SO3[k] có ∆H0pư = -192kj. Cân bằng sẽ dịch chuyển như thế nào khi tăng nhiệt độ
  1. Theo chiều thuận
  2. Theo chiều nghịch
  3. Không dịch chuyển
  4. Không xác định được Câu 9: Phản ứng 2CO[k] + O2[k] 2CO2[k]. Hỏi phải thay đổi nồng độ CO thế nào để cân bằng dịch chuyển về phía phải
  5. Tăng
  6. Giảm
  7. Không cần thay đổi
  8. Giảm 1/2 so với ban đầu Câu 10: Phản ứng A + B C + D. Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 2,5M. Sau khi cân bằng được thiết lập nồng độ C bằng 3M. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là:
  9. 0,5
  10. 2,25
  11. 2,5
  12. 3,0 Câu 11: Tốc độ phản ứng nào sau đây sẽ tăng theo nhiệt độ:
  13. Phản ứng có ∆G > 0
  14. Phản ứng có ∆H > 0
  15. Phản ứng có ∆H < 0
  16. Tất cả các phản ứng trên Câu 12: Cho 3 phản ứng sau có hằng số cân bằng K1, K2, K3 C[gr] + O2[k] CO2[k] K1 H2[k] + CO2[k] H2O[k] + CO[k] K2 H2[k] + C[gr] + O2[k] H2O[k] + CO[k] K3 Biểu thức quan hệ giữa các hằng số cân bằng là:
  17. K2 = K3 – K1
  1. K2 = K1 – K3
  2. K2 = K3/K1
  3. K2 = K1/K3 Câu 13: Vôi sông CaO tan trong nước và tỏa nhiệt mạnh. Việc tăng nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ tan của vôi:
  4. Độ tan giảm
  5. Độ tan tăng
  6. Không ảnh hưởng D. Độ tan không đổi Câu 14: Xem phản ứng A[r] 2B[k] + C[k]. Lúc cân bằng áp suất của C là 0,0387 atm, áp suất của B là 0,77atm. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng
  7. 2,29.10-2
  8. 42,97.102
  9. 2,99.10-3
  10. 42,97.10-2 0 Câu 15: Cho các cân bằng ở 850 C C[r] + CO2[k] 2CO Kp1 = 1,3.1014 CO[k] + Cl2[k] COCl2[k] Kp2 = 1,3.10-3 Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng C[gr] + CO2[k] + 2Cl2[k] 2COCl2[k]
  11. 7,54.1011
  12. 3,7.109
  13. 7,54.10-11
  14. 4,37.10-9 Câu 16: Cho phản ứng cân bằng N2O4[k] 2NO2[k] Biết G0298[kj/mol] 97,9 51,3

20

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Tính Kp ở 250C.

  1. 0,25
  2. 0,35
  3. 0,15
  4. 0,45 Câu 17: Cho phản ứng 2H2[k] + O2[r] SO3[k] ∆H = -198,4kj. Để được nhiều SO3 nhất cần phải
  5. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ
  6. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ
  7. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ
  8. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ Câu 18: Cho phản ứng: 2H2 + S2[r] 2H2S[k] có Kc = -1,105.107 ở 7000C. Tính hằng số cân bằng K’c của phản ứng sau ở cùng nhiệt độ: H2[k] + 1/2S2[r] H2S[k]
  9. 1,105.107
  10. 0,55.107
  11. 3,125.104
  12. 3,324.103 Câu 19: Cho phản ứng H2[k] + 1/2O2 H2O[k] có ∆G0298 = -54,64 Kcal/mol. Vậy hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
  13. 1,19
  14. 0,04
  15. 40
  16. 1,19.1010

Câu 20 Cho các phản ưng sau: 1].N2[k] + O2[k] NO2[k] ∆H > 0 2].N2[k] + 3H2[k] 2NH3[k] ∆H < 0 3].MgCO3[r] CO2[k] + MgO[r] ∆H > 0 4].I2[k] + H2[k] 2HI[k] ∆H < 0 Phản ứng nào cần dùng điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất cao để thu được sản phẩm nhiều nhất

  1. Phản ứng 1
  2. Phản ứng 2
  3. Phản ứng 3
  4. Phản ứng 4 Câu 21: chọn phát biểu đúng : cho phản ứng A [dd] + B [dd] C[dd] + D [dd] Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l. Sau khi cân bằng được thiết lập, nồng độ của C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng Kc của hệ này là:
  5. Kc = 1,5
  6. Kc = 2,0
  7. Kc = 0,25
  8. Kc = 4 Câu 22: chọn phát biểu đúng:

Phản ứng H2 [k] + ½ O2 [k]

H2O [k] có Go298 = -54,64 kcal.

Tính Kp ở điều kiện tiêu chuaån. Cho R = 1,987 cal/mol.K

  1. Kp = 40,1
  2. Kp = 1040,1
  1. Kp = 10-40,1
  2. Kp = -40,1 Câu 23: Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng: S [r] + O2 [k] = SO2 [k] có hằng số cân bằng KC = 4,2.1052. Tính hằng số cân bằng K’C của phản ứng SO2 [k] = S [r] + O2 [k] ở cùng nhiệt độ.
  3. 2,38.10-53
  4. 4,2.10-52
  5. 4,2.10-54
  6. 2,38.1053 Câu 24: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây:
  7. Việc thay đổi áp suất ngoài không làm thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng có tổng số mol chất khí của các sản phẩm bằng tổng số mol chất khí của các chất đầu.
  8. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng của một phản ứng bất kỳ sẽ dịch chuyển theo chiều thu nhiệt.
  9. Khi giảm áp suất, cân bằng của một phản ứng bất kỳ sẽ dịch chuyển theo chiều tăng số phân tử khí.
  10. Hệ đã đạt trạng thái cân bằng thì lượng các chất thêm vào không làm ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.
  11. 1, 2 và 3
  12. 1
  13. 2 và 3 1, 3 và 4 Câu 25: Chọn y ùđúng:
  14. Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một yếu tố [áp suất, nhiệt độ, nồng độ] thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi ñoù. 21

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt; khi giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt.
  2. Hằng số cân bằng của một phản ứng là một đại lượng không đổi ở nhiệt độ xác định.
  3. Khi thêm một chất [ tác chất hay sản phẩm] vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm lượng chất đó.
  4. 1 và 3
  5. 1 , 3 và 4
  6. 1 và 4
  7. 1 và 2 Câu 26: Chọn phát biểu đúng: Phản ứng A [k] B [k] + C [k] ở 300oC có Kp = 11,5, ở 500oC có Kp = 33 Vậy phản ứng trên là một quá trình:
  8. đoạn nhiệt.
  9. thu nhiệt.
  10. đẳng nhiệt.
  11. tỏa nhiệt. 0 Câu 27: Một phản ứng tự xảy ra có G < 0. Giả thiết rằng biến thiên entanpi và biến thiên entropi không phụ thuộc nhiệt độ, khi tăng nhiệt độ thì hằng số cân bằng Kp sẽ:
  12. tăng
  13. giảm
  14. không đổi
  15. chưa thể kết luận được Câu 28: Cân bằng trong phản ứng H2 [k] + Cl2 [k] 2HCl [k] sẽ dịch chuyển theo chiều nào nếu tăng áp suất của hệ phản ứng?
  1. Thuận
  2. Nghịch
  3. Không dịch chuyển.
  4. Không thể dự đoán. Câu 29: Cho cân bằng CO2 [k] + H2 [k] CO [k] + H2O [k] Tính hằng số cân bằng Kc biết rằng khi đến cân bằng ta có 0,4 mol CO2; 0,4 mol H2; 0,8 mol CO và 0,8 mol H2O trong một bình có dung tích là 1 lít. Nếu nén hệ cho thể tích của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
  5. Kc = 8 ; theo chiều thuận
  6. Kc = 8 ; theo chiều nghịch
  7. Kc = 4 ; theo chiều thuận
  8. Kc = 4 ; không đổi Câu 30: Xét phản ứng: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Kc = 4 Suy ra hằng số cân bằng của phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 laø:
  9. K’C = 1/4
  10. K’C = 1/2
  11. K’C = KC
  12. K’C = -KC Câu 31: Chọn giải pháp hợp lí nhất: Cho phản ứng : N2 [k] + O2 [k] 2NO [k] H  0.

Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp :

  1. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ
  2. Tăng nhiệt độ.
  1. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ.
  2. Giảm áp suất. Câu 32: Cho phản ứng: 2SO2[k] + O2[k] 2SO3[k] có  < 0 Để được nhiều SO3 hơn , ta nên chọn biện pháp nào trong 3 biện pháp sau: 1. Giảm nhiệt độ. 2. Tăng áp suất. 3. Thêm O2.
  3. Chỉ có biện pháp 1
  4. Chỉ có 1 và 2
  5. Cả 3 biện pháp.
  6. Chỉ có 1 và 3 Câu 33: Chọn ý đúng: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng : CaCO3[r] CaO [r] + CO2 [k] ,   > O
  7. Giảm nhiệt độ
  8. Tăng áp suất
  9. Tăng nhiệt độ
  10. Tăng nồng độ CO2 Câu 34: Phản ứng N2[k] + O2[k] = 2NO[k] ,  > 0 đang nằm ở trạng thái cân bằng. Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau:
  11. Dùng xúc tác .
  12. Nén hệ.
  13. Tăng nhiệt độ.
  14. Giảm áp suất hệ phản ứng. 22

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. 1 & 2
  2. 1 & 3
  3. 1, 3 & 4
  4. 3 Câu 35: Chọn câu đúng: Xét hệ cân bằng CO [k] + Cl2 [k] COCl2 [k] ,  < O Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
  5. Tăng nhiệt độ
  6. Giảm thể tích phản ứng bằng cách nén hệ
  7. Giảm áp suất
  8. Tăng nồng độ COCl2 Câu 36: Phản ứng thủy phân của ester : ester + nước axit + rượu Để tăng hiệu suất phản ứng [cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận] ta có thể dùng các biện pháp nào trong 3 biện pháp sau: 1. dùng nhiều nước hơn. 2. bằng cách tiến hành thủy phân trong môi trường bazơ 3. Loại rượu
  9. Chỉ dùng được biện pháp 1
  10. Chỉ dùng được biện pháp 2
  11. Chỉ dùng được biện pháp 3
  12. Dùng được cả ba biện pháp Câu 37: Cho các phản ứng: [1] N2 [k] + O2 [k] 2NO [k]

o > 0 [2] N2 [k] + 3H2 [k] 2NH3 [k] o < 0 [3] MgCO3 [r] MgO [r] + CO2 [k] o > 0 Với phản ứng nào ta nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

  1. Phản öùng [1]
  2. Phaûn öùng [2]
  3. Phaûn öùng [3]
  4. Phaûn öùng [1] và [2] Câu 38: Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân bằng ở 25OC. N2 [k] + O2 [k] 2 NO [k] H0  0. [1] 0 N2 [k] + 3H2 [k] 2 NH3 [k] H  0. [2] MgCO3 [r] CO2 [k] + MgO [r] H0  0. [3] 0 I2 [k] + H2[k] 2HI [k]

H  0 [4] Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận khi đồng thời hạ nhiệt độ và tăng áp suất chung của:

  1. Phản öùng 2
  2. Phaûn öùng 1
  3. Phaûn öùng 3
  4. Phaûn öùng 4 Câu 39: Chọn trường hợp đúng: Xét cân bằng: 2NO2[k] N2O4[k] o298= -14kcal

[nâu] [không màu] Trong bốn trường hợp dưới, màu nâu của NO2 sẽ đậm nhất khi:

  1. Đun nóng đến 373K.
  2. Làm lạnh đến 273K
  3. Tăng áp suất.
  4. Giữ ở 298K. Câu 40: Chọn biện pháp đúng. Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng: 2 A[k] + B[k] 4D [k] Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm, một số biện pháp sau đây đã được sử dụng:
  5. Tăng nhiệt độ
  6. Thêm chất D
  7. Giảm thể tích bình phản ứng
  1. Giảm nhiệt độ
  2. Thêm chất A
  3. Tăng thể tích bình phản ứng
  4. 1, 3, 5
  5. 4,5,6
  6. 2,3
  7. Giảm thể tích bình Câu 41: Một phản ứng có ∆G < 0 vậy hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên bằng:
  8. K > 1 BK=1
  9. K < 1
  10. Không xác định 23

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

Câu 42: cho phản ứng CO2 [k] + H2 [k] CO [k] + H2O [k]. Khi phản ứng này đạt đến trạng thái cân bằng, lượng các chất là 0,4 mol CO2, 0,4 mol H2, 0,8 mol CO vaø 0,8 mol H2O trong bình kín có dung tích là 1 lít. Kc của phản ứng trên có giá trị:

  1. 8
  2. 6
  3. 4
  4. 2 0 Câu 43: Phản ứng N2O3 NO + NO2 có hằng số cân bằng Kp ở 25 C bằng 1,2. Vậy phản ứng NO + NO2 N2O3 có Kp bằng:
  1. 100,83
  2. 0,83
  3. 101,2
  4. 10-1,2 Câu 44: Những tác động nào dưới đây không dẫn đến sự thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng:
  5. Tăng nhiệt độ
  6. Tăng áp suất
  7. Tăng nồng độ chất phản ứng
  8. Cho chất xúc tác vào hệ Câu 45: Hằng số cân bằng của một phản ứng ở 2930K bằng 5.10-3 và ở 10000K là 2.10-6. Vậy phản ứng trên là phản ứng:
  9. Thu nhiệt
  10. Tỏa nhiệt
  11. Không xác định D. Lúc đầu thu sau đó tỏa Câu 46: Phản ứng 2NO2[k] N2O4[k] có ∆H và ∆S lần lượt bằng -57,4Kcal và -176,74 cal.độ-1. Vậy nhiệt độ ở trạng thái cân bằng là:
  12. 2980K
  13. 2730K
  14. 268,40K
  15. 324,780K

CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH CHẤT KHƠNG ĐIỆN LI 1. Đương lượng của KMnO4 [Phân tử lượng M] bằng:

  1. M/1
  2. M/3
  3. M/5
  4. Tùy thuộc vào phản ứng 2. Natricacbonat tham gia phản ứng: Na2CO3[dd] + 2HCl[dd] -> 2NaCl[dd] + H2O[l] + CO2[k]. Cần lấy bao nhiêu gam Na2CO3.10H2O để pha chế 1 lít dung dịch Na2CO3 0,1N.
  1. 13,4 g
  2. 14,3g
  3. 31,4 g
  4. 41,3 g 3. Cho phản ứng: 2MnO2 + O2 + 4KOH = 2K2MnO4 + 2H2O Đương lượng gam của MnO2 và O2 lần lượt bằng: [cho biết phân tử gam của MnO2 bằng 87g và của O2 bằng 32g]
  5. 43,5g; 16g
  6. 87g ; 16g
  7. 43,5g ; 8g
  8. 21,75g ; 8g 4. Số ml dung dịch H2SO4 96% [d = 1,84 g/ml] cần để pha chế 1 lít dung dịch H2SO4 0,5N [biết đương lượng của H2SO4 là 49]
  9. 18,3 ml
  10. 16,5 ml
  11. 13,8 ml
  12. 15,6 ml 5. Cần lấy bao nhiêu mililit dung dịch HCl 38% [d = 1,19 g/ml] để pha chế 1 lít dung dịch HCl 2N.
  13. 146,1 ml
  14. 116,4 ml
  15. 116,4 ml
  16. 161,4 ml 6. Chọn câu đúng. Độ tan của các chất trong nước là:
  17. Số ml khí ít tan tan tối đa trong 100g nước ở điều kiện đã cho.
  18. Số gam chất tan tan tối đa trong 100ml nước ở điều kiện đã cho.
  19. Số mol chất điện ly rắn ít tan tan tối đa trong 1 lít nước ở điều kiện đã cho.
  20. Cả a, b, c đều đúng. 7. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
  21. Độ tan của đa số chất ít tan giảm khi nhiệt độ của dung dịch tăng.
  1. Độ tan của chất ít tan chỉ phụ thuộc vào bản chất chất ít tan đó và nhiệt độ.
  2. Độ tan chất ít tan sẽ tăng khi cho vào dung dịch ion cùng loại với 1 trong các ion của chất ít tan đó.
  3. Không có phát biểu nào đúng. 8. Chọn các phát biểu sai:
  4. Dung dịch loãng là dung dịch chưa bão hòa vì nồng độ chất tan nhỏ. 24

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Duy

Khoa Cơng nghệ Hóa & Thực Phẩm

  1. Dung dịch là một hệ đồng thể.
  2. Thành phần của một hợp chất là xác định còn thành phần của dung dịch có thể thay đổi.
  3. Dung dịch bão hòa là dung dịch đậm đặc.
  4. 1, 3
  5. 2, 4
  6. 2, 3
  7. 1, 4 9. Dung dịch A có nồng độ phần trăm C%, nồng độ mol CM, khối lượng riêng d [g/ml], phân tử lượng của A là M, s là độ tan tính theo g/100g H2O. Biểu thức sai là:
  8. s = 100. C%/[100- C%
  9. CM = 10 C%.d/M
  10. C% = CM . M/[10.d]
  11. C% = 100.s / [100-s] 10. Choïn phát biểu đúng:
  12. Nồng độ phần phân tử gam là số phần khối lượng [tính theo đơn vị gam] của chất tan hoặc của dung môi trong dung dịch.
  1. Nồng độ đương lượng gam được biểu diễn bằng số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
  2. Đối với một dung dịch, nồng độ đương lượng gam của một chất có thể nhỏ hơn nồng độ phân tử gam của nó.
  3. Nồng độ molan cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch.
  4. Cần biết khối lượng riêng của dung dịch khi chuyển nồng độ phần trăm C% thành nồng độ phân tử gam hoặc nồng độ đương lượng gam.
  5. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng [tính bằng gam] của 1 cm3 chất đó.
  6. 1, 2, 5, 6
  7. 1 , 5, 6
  8. 5 , 6
  9. 3, 5, 6 11. Chọn phát biểu đúng: Để pha chế 100 ml dung dịch H2SO4 10-4N thì số ml dung dịch H2SO4 2.10-2N phải lấy là:
  10. 0,5 ml
  11. 1 ml
  12. 2 ml
  13. 0,25 ml 12. Tính thể tích dung dịch [lít] HCl 4M cần thiết để có thể pha thành 1lit dung dịch HCl 0,5M.
  14. 0,125 l
  15. 0,0125 l
  16. 0,875 l
  17. 12,5 l 13. Để trung hòa 20ml dung dịch chứa 12 gam kiềm trong 1 lít dung dịch phải dùng 24ml dung dịch axit 0,25N. Đương lượng của kiềm là:
  18. 40 gam
  19. 20 gam
  20. 10 gam
  21. 5 gam 14. Cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 40% [d = 1460 kg/m3] để pha thành 800ml dung dịch

KOH 12% [ d = 1100 kg/m3]:

  1. 188,0 ml
  2. 180 ml
  3. 187,8 ml
  4. Kết quả khác 15. Cần bao nhiêu kg KOH và nước để điều chế 75 lít dung dịch KOH 12% có khối lượng riêng d = 1100 kg/m3:
  5. 9,9 kg KOH; 72,6 kg H2O
  6. 8,9 kg KOH; 76,2 kg H2O
  7. 9,9 kg KOH; 76,2 kg H2O
  8. Kết quả khác 16. Chọn phát biểu đúng.
  9. Một chất lỏng sôi ở một nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất môi trường.
  10. Khi hòa tan một chất A trong chất lỏng B, áp suất hơi bão hòa của B tăng.
  11. Nước luôn luôn sôi ớ 100oC.
  12. Nước muối sôi ở nhiệt độ thấp hơn nước nguyên chất. 17. Chọn phát biểu sai.
  13. Ở cùng nhiệt độ T, áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch nghịch biến với nồng độ chất tan. 25

Chủ Đề