Bài tập về hàm số bậc nhất lớp 10 có đáp án

Đăng ngày 17 Tháng Tám, 2021 | 764 Views

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ BẬC NHẤT CÓ ĐÁP ÁN

A. KIỂN THỨC

I – ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

y=ax+b        a≠0.

Tập xác định​​ D=R.

Chiều biến thiên

Với​​ a>0​​ hàm số đồng biến trên​​ R.

Với​​ a-12.​​ 

Câu 3.​​ Tìm​​ m​​ để hàm số​​ y=-m2+1x+m-4​​ nghịch biến trên​​ R.​​ 

A.​​ m>1.​​ B.​​ Với mọi​​ m.​​ C.​​ m-1.​​ 

Câu 4.​​ Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số​​ m​​ thuộc đoạn​​ -2017;2017​​ để hàm số​​ y=m-2x+2m​​ đồng biến trên​​ R.​​ 

A.​​ 2014.​​ B.​​ 2016.C.​​ Vô số.​​ D.​​ 2015.​​ 

Câu 5.​​ Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số​​ m​​ thuộc đoạn​​ -2017;2017​​ để hàm số​​ y=m2-4x+2m​​ đồng biến trên​​ R.​​ 

A.​​ 4030.​​ B.​​ 4034.C.​​ Vô số.​​ D.​​ 2015.​​ 

Vấn đề 2. XÁC ĐỊNH HÀM SỐ BẬC NHẤT

Câu 6.​​ Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng​​ y=2x.​​ 

A.​​ y=1-2x.​​ B.​​ y=12x-3.C.​​ y+2x=2.D.​​ y-22x=5.

Câu 7.​​ Tìm tất cả các giá trị thực của tham số​​ m​​ để đường thẳng​​ y=m2-3x+2m-3​​ song song với đường thẳng​​ y=x+1.

A.​​ m=2.​​ B.​​ m=±2.​​ C.​​ m=-2.D.​​ m=1.

Câu 8.​​ Tìm tất cả các giá trị thực của tham số​​ m​​ để đường thẳng​​ y=3x+1​​ song song với đường thẳng​​ y=m2-1x+m-1.

A.​​ m=±2.B.​​ m=2.​​ C.​​ m=-2.D.​​ m=0.

Câu 9.​​ Biết rằng đồ thị hàm số​​ y=ax+b​​ đi qua điểm​​ M1;4​​ và song song với đường thẳng​​ y=2x+1. Tính tổng​​ S=a+b.​​ 

A.​​ S=4.B.​​ S=2.C.​​ S=0.D.​​ S=-4.

Câu 10.​​ Biết rằng đồ thị hàm số​​ y=ax+b​​ đi qua điểm​​ E2;-1​​ và song song với đường thẳng​​ ON​​ với​​ O​​ là gốc tọa độ và​​ N1;3. Tính giá trị biểu thức​​ S=a2+b2.

A.​​ S=-4.B.​​ S=-40.C.​​ S=-58.D.​​ S=58.​​ 

Câu 11.​​ Tìm tất cả các giá trị thực của tham số​​ m​​ để đường thẳng​​ d:y=3m+2x-7m-1​​ vuông góc với đường​​ Δ:y=2x-1.

A.​​ m=0.​​ B.​​ m=-56.C.​​ m-12.

Câu 12.​​ Biết rằng đồ thị hàm số​​ y=ax+b​​ đi qua điểm​​ N4;-1​​ và vuông góc với đường thẳng​​ 4x-y+1=0. Tính tích​​ P=ab.

A.​​ P=0.​​ B.​​ P=-14.C.​​ P=14.D.​​ P=-12.

Câu 13.​​ Tìm​​ a​​ và​​ b​​ để đồ thị hàm số​​ y=ax+b​​ đi qua các điểm​​ A-2;1,B1;-2.​​ 

A.​​ a=-2​​ và​​ b=-1.​​ B.​​ a=2​​ và​​ b=1.

C.​​ a=1​​ và​​ b=1.​​ D.​​ a=-1​​ và​​ b=-1.​​ 

Câu 14.​​ Biết rằng đồ thị hàm số​​ y=ax+b​​ đi qua hai điểm​​ M-1;3​​ và​​ N1;2. Tính tổng​​ S=a+b.

A.​​ S=-12. B.​​ S=3. C.​​ S=2. D.​​ S=52.

Câu 15.​​ Biết rằng đồ thị hàm số​​ y=ax+b​​ đi qua điểm​​ A-3;1​​ và có hệ số góc bằng​​ -2.​​ Tính tích​​ P=ab.

A.​​ P=-10. B.​​ P=10. C.​​ P=-7. D.​​ P=-5.​​ 

Vấn đề 3. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO

Câu 16.​​ Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng​​ y=1-3x4​​ và​​ y=-x3+1​​ là:

A.​​ 0;-1.B.​​ 2;-3.C.​​ 0;14.D.​​ 3;-2.

Câu 17.​​ Tìm tất cả các giá trị thực của​​ m​​ để đường thẳng​​ y=m2x+2​​ cắt đường thẳng​​ y=4x+3.

A.​​ m=±2. B.​​ m≠±2. C.​​ m≠2. D.​​ m≠-2.

Câu 18.​​ Cho hàm số​​ y=2x+m+1. Tìm giá trị thực của​​ m​​ để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.

A.​​ m=7. B.​​ m=3. C.​​ m=-7.​​  D.​​ m=±7.

Câu 19.​​ Cho hàm số​​ y=2x+m+1. Tìm giá trị thực của​​ m​​ để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng​​ -2.

A.​​ m=-3. B.​​ m=3. C.​​ m=0. D.​​ m=-1.

Câu 20.​​ Tìm giá trị thực của​​ m​​ để hai đường thẳng​​ d:y=mx-3​​ và​​ Δ:y+x=m​​ cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.

A.​​ m=-3. B.​​ m=3. C.​​ m=±3. D.​​ m=0.

Câu 21.​​ Tìm tất cả các giá trị thực của​​ m​​ để hai đường thẳng​​ d:y=mx-3​​ và​​ Δ:y+x=m​​ cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.

A.​​ m=3.​​  B.​​ m=±3. C.​​ m=-3. D.​​ m=3.

Câu 22.​​ Cho hàm số bậc nhất​​ y=ax+b. Tìm​​ a​​ và​​ O, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm​​ M-1;1​​ và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.

A.​​ a=16;b=56. B.​​ a=-16;b=-56. C.​​ a=16;b=-56. D.​​ a=-16;b=56.

Câu 23.​​ Cho hàm số bậc nhất​​ y=ax+b. Tìm​​ a​​ và​​ b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng​​ Δ1:y=2x+5​​ tại điểm có hoành độ bằng​​ -2​​ và cắt đường thẳng​​ Δ2:y=–3x+4​​ tại điểm có tung độ bằng​​ -2.

A.​​ a=34;b=12.​​  B.​​ a=-34;b=12. C.​​ a=-34;b=-12. D.​​ a=34;b=-12.

Câu 24.​​ Tìm giá trị thực của tham số​​ m​​ để ba đường thẳng​​ y=2x,​​ y=-x-3​​ và​​ y=mx+5​​ phân biệt và đồng qui.

A.​​ m=-7.​​  B.​​ m=5.​​  C.​​ m=-5.​​  D.​​ m=7.​​ 

Câu 25.​​ Tìm giá trị thực của tham số​​ m​​ để ba đường thẳng​​ y=-5x+1,​​ y=mx+3​​ và​​ y=3x+m​​ phân biệt và đồng qui.

A.​​ m≠3. B.​​ m=13.​​  C.​​ m=-13. D.​​ m=3.​​ 

Câu 26.​​ Cho hàm số​​ y=x-1​​ có đồ thị là đường​​ Δ. Đường thẳng​​ Δ​​ tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích​​ S​​ bằng bao nhiêu?

A.​​ S=12.B.​​ S=1.C.​​ S=2.D.​​ S=32.

Câu 27.​​ Tìm phương trình đường thẳng​​ d:y=ax+b. Biết đường thẳng​​ d​​ đi qua điểm​​ I2;3​​ và tạo với hai tia​​ Ox,Oy​​ một tam giác vuông cân.

A.​​ y=x+5.​​  B.​​ y=-x+5.​​  C.​​ y=-x-5. D.​​ y=x-5.

Câu 28.​​ Tìm phương trình đường thẳng​​ d:y=ax+b. Biết đường thẳng​​ d​​ đi qua điểm​​ I1;2​​ và tạo với hai tia​​ Ox,Oy​​ một tam giác có diện tích bằng​​ 4.

A.​​ y=-2x-4.​​  B.​​ y=-2x+4.​​  C.​​ y=2x-4.​​  D.​​ y=2x+4.​​ 

Câu 29.​​ Đường thẳng​​ d:xa+yb=1,a≠0;b≠0​​ đi qua điểm​​ M-1;6​​ tạo với các tia​​ Ox,Oy​​ một tam giác có diện tích bằng​​ 4. Tính​​ S=a+2b.​​ 

A.​​ S=-383.​​ B.​​ S=-5+773.C.​​ S=10.D.​​ S=6.​​ 

Câu 30.​​ Tìm phương trình đường thẳng​​ d:y=ax+b. Biết đường thẳng​​ d​​ đi qua điểm​​ I1;3, cắt hai tia​​ Ox,​​ Oy​​ và cách gốc tọa độ một khoảng bằng​​ 5.

A.​​ y=2x+5.​​  B.​​ y=-2x-5. C.​​ y=2x-5.​​  D.​​ y=-2x+5.​​ 

Vấn đề 4. ĐỒ THỊ

Câu 31.​​ Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.​​ 

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?​​ 

A.​​ y=x+1.B.​​ y=-x+2.

C.​​ y=2x+1.D.​​ y=-x+1.

Câu 32.​​ Hàm số​​ y=2x-1​​ có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau?

​​ 
​​ 
​​ 

   A.   B.  C.  D.

Câu 33.​​ Cho hàm số​​ y=ax+b​​ có đồ thị là hình bên.​​ Tìm​​ a​​ và​​ b.

A.​​ a=-2​​ và​​ b=3.B.​​ a=-32​​ và​​ b=2.

C.​​ a=-3​​ và​​ b=3.D.​​ a=32​​ và​​ b=3.​​ 

Câu 34.​​ Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?​​ 

A.​​ y=x.

B.​​ y=-x.

C.​​ y=x​​ với​​ x>0.​​ 

D.​​ y=-x​​ với​​ x0→m2-4>0⇔m>2m

Chủ Đề