Bàn ghế chén dĩa gọi chung là gì

- Cho trẻ quan sát đồ dùng thật và mô hình một số đồ dùng thông thường trong phòng khách và đàm thoại:

+ Các con xem cô có gì đây?

+ Những đồ dùng nào được làm bằng chất liệu gì?

+ Đồ dùng đó được dùng để làm gì?

+ Những đồ dùng này thường được sử dụng ở đâu?

-> Các con vừa được quan sát một số đồ dùng thông thường được sử dụng trong phòng khách: Bàn, ghế, ấm, cốc, chén, tivi, đầu đĩa.... Chất liệu của những đồ dùng đó là: Gỗ, sứ, nhựa, thủy tinh, sắt...

* Đồ dùng trong phòng ngủ:

- Cho trẻ quan sát một số đồ dùng thường được sử dụng trong phòng ngủ và đàm thoại với trẻ tương tự như trên

-> Cô KĐ lại: Một số đồ dùng như: Giường, tủ, chăn, đệm, gối... là những đồ dùng thường được dùng trong phòng ngủ và được làm từ các chất liệu: Gỗ, vải, bông, mút....

* Đồ dùng trong bếp:

- Cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong bếp và đàm thoại tương tự như trên

-> Cô KĐ lại: Một số đồ dùng như: Xoong, nồi, chảo, bát, thìa, muôi,... là những đồ dùng trong bếp dùng để chế biến các món ăn, hoặc để ăn uống... Chúng được làm từ: Nhôm, inox, sứ, thủy tinh, gỗ...

* Đồ dùng trong nhà vệ sinh:

- Cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong nhà vệ sinh và đàm thoại với trẻ tương tự như trên

-> Cô KĐ lại: Một số đồ dùng như: Khăn tắm, khăn rửa mặt, xô, chậu, bàn chải, chổi quét nước... là những đồ dùng được sử dụng trong nhà vệ sinh. Các đồ dùng đó được làm bằng bông, sợi, nhựa, nhôm...

HĐ 2: Cho trẻ phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng

  1. Cho trẻ phân loại đồ dùng thông thường theo chất liệu:

- Cô mời một số trẻ lên phân loại

+ Con hã y chọn lựa và xếp thành nhóm cho cô các đồ dùng gia đình được làm bằng gỗ!

+ Chọn giúp cô và xếp riêng cho cô những đồ dùng GĐ được làm bằng kim loại!

+ Chọn và xếp riêng cho cô những đồ dùng GĐ được làm bằng sứ!

+ Hãy chọn riêng giúp cô những đồ dùng GĐ được làm bằng nhựa!

+ Hãy chọn riêng giúp cô những đồ dùng GĐ được làm bằng vải!

-> Cô cho trẻ nhận xét bạn thực hiện, cô KĐ lại, động viên, khuyến khích trẻ

b.Cho trẻ phân loại ĐD thông thường theo công dụng:

- Mời trẻ lên phân loại:

* Những đồ dùng để ăn, uống và chế biến thức ăn [Đồ dùng trong bếp]

* Những đồ dùng trong phòng khách

* Những đồ dùng sử dụng trong phòng ngủ

* Những đồ dùng sử dụng trong nhà vệ sinh

- Cho trẻ nhận xét bạn thực hiện -> Cô khẳng định lại và động viên trẻ

HĐ 3: Mở rộng:

- Ngoài những đồ dùng mà các con vừa tìm hiểu, các con còn biết những loại đồ dùng nào khác nữa?

- Chất liệu và công dụng của chúng là gì?

- Cô khẳng định lại, giáo dục trẻ: Sử dụng đồ dùng đúng công dụng, các chất liệu dễ vỡ như sứ, thủy tinh.... cần dùng cẩn thận, nhẹ nhàng, cất xếp gọn gàng, ngăn nắp. Thường xuyên vệ sinh các đồ dùng trong gia đình.

HĐ 4: Củng cố:

TC 1: Cho trẻ chơi trò chơi "Ai đoán giỏi"

+ Cách chơi: Cô nói tên gọi, các con nói đặc điểm, công dụng, cách sử dụng. Các con sẽ đoán tên gọi. Hoặc ngược lại.

+ Cho trẻ chơi trò chơi 4-5 phút

TC 2: Cho trẻ chơi trò chơi "Chuyển hàng về kho"

+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 4 nhà kho: Kho chứa đồ dùng ở nhà bếp, đồ dùng phòng ngủ và đồ dùng ở phòng khách, đồ dùng ở nhà vệ sinh. Cô sẽ chia các con ra làm 4 đội, xếp thành 4 hàng dọc, khi có hiệu lệnh các đội sẽ lần lượt từng bạn lựa chọn những những đồ dùng của kho mình rồi bật qua 5 ô để chuyển hàng về kho của đội mình.

+ Luật chơi: Đội nào bật qua ô mà không bị chạm vạch, chuyển đúng loại hàng và chuyển được nhiều hàng sẽ trở thành đội thắng cuộc và ngược lại

Nếu Fine Dining là những nốt nhạc bay bổng tại bữa tiệc của các giác quan thì gốm sứ Noritake chính là bộ nhạc cụ mang lại âm sắc khó quên cho thực khách. Hai yếu tố song hành mang lại trải nghiệm đáng nhớ với những tín đồ chuộng loại hình ẩm thực trang trọng này.

Fine Dining là gì

Fine Dining là tên gọi cho bữa ăn nhà hàng đẳng cấp thượng lưu với những sự kết hợp tinh tế, hoàn mỹ nhất. Fine Dining bắt đầu hình thành từ trước những năm 1700, khi giới quý tộc Pháp lúc đó muốn được tận hưởng bữa tiệc xa hoa theo đúng vị thế và đẳng cấp xã hội, họ quyết định tổ chức tiệc Fine Dining với những món ăn đỉnh cao, bài trí đẹp mắt với các bộ đồ ăn gốm sứ cao cấp, và món ăn tất nhiên phải được chế biến từ những nguyên liệu tốt nhất dưới bàn tay của người đầu bếp thượng hạng. Và phong cách bàn tiệc tất nhiên cũng phải khiến người đời trầm trồ vì sự hào nhoáng đến choáng ngợp.

Fine Dining - phong cách bàn tiệc khiến người đời trầm trồ vì sự hào nhoáng đến choáng ngợp.

[Ảnh minh hoạ: BST Xavier Gold - Noritake]

Các nguyên tắc của bữa tiệc Fine Dining

Menu thượng hạng

Nhiều thực khách chọn nhà hàng Fine Dining vào những dịp đặc biệt trang trọng nhưng cầu hôn, hẹn hò, họp mặt gia đình, kỷ niệm dịp ký kết hợp đồng quan trọng...nên món ăn không thể khiến thực khách thất vọng cả về lựa chọn nguyên liệu và chất lượng. Menu ở nhà hàng Fine Dining nên khác biệt bởi mỗi nhà hàng đều cần tạo dấu ấn đặc trưng riêng cho mình và đáp ứng với sở thích của các thực khách khác nhau.

Món ăn trên bàn tiệc Fine Dining khiến thực khách hài lòng cả về lựa chọn nguyên liệu và chất lượng.

[Ảnh minh hoạ: BST Grandir - Noritake]

Theo xu hướng ẩm thực Fine Dining trong hơn một thập kỷ trở lại đây, menu thường giới thiệu những nguyên liệu độc đáo tươi ngon nhất của ẩm thực địa phương, nơi nhà hàng đó được tạo dựng. Menu Fine Dining có thể thay đổi hàng ngày hoặc hàng tuần tùy theo tính chất của nguyên liệu tươi sống tại địa phương đó và sự sáng tạo của đầu bếp để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của thực khách và các nguyên liệu theo mùa.

Theo truyền thống, bữa ăn sẽ bắt đầu với món khai vị [có thể là soup hoặc salad], các món ăn nhẹ [các món hải sản hay món thịt nhẹ], rồi đến các món chính [thịt bò hoặc thịt cừu] và cuối cùng là món tráng miệng.

Một bữa tiệc Fine Dining chắc chắn không thể thiếu rượu vang, champagne hoặc các dòng rượu cao cấp nhất và nhiều chủng loại như cognac, rượu mạnh ở mức giá cao ngất thường được phục vụ kèm theo trong bữa tiệc fine dining.

Một bữa tiệc Fine Dining chắc chắn không thể thiếu rượu vang, champagne hoặc các dòng rượu cao cấp nhất

[Ảnh minh hoạ: BST Cher Blanc - Noritake]

Phong cách phục vụ

Phong cách phục vụ tại nhà hàng Fine Dining chắc chắn sẽ khác biệt với các nhà hàng thông thường. Đội ngũ phục vụ tại nhà hàng Fine Dining phải được tuyển dụng và đào tạo kỹ lưỡng, sẵn sàng trả lời câu hỏi của thực khách về bất cứ món ăn hoặc loại rượu được phục vụ và tuyệt đối chú ý đến những chi tiết nhỏ nhặt nhất khi phục vụ khách hàng. Hơn cả việc mang món ăn ra bàn tiệc cho thực khách, cách phục vụ tại nhà hàng Fine Dining còn có nhiều quy chuẩn “bất di bất dịch “ khác như:

- Phục vụ phải mời khách vào tận bàn, kéo ghế mời thực khách nữ ngồi, không để nữ giới tự kéo ghế ngồi.

- Người phục vụ hải hộ tống khách đến phòng vệ sinh khi thực khách có nhu cầu.

- Tự giác dọn bàn sạch sẽ sau mỗi món ăn mà không đợi thực khách nhắc.

- Trình bày menu và món ăn thực khách chọn thật lưu loát mà không cần cầm giấy bút để ghi lại.

- Phục vụ món ăn trực tiếp trên đĩa của thực khách tại bàn ăn.

Không khí tại nhà hàng Fine Dining

Những tiêu chuẩn không thể thiếu khi phục vụ tại nhà hàng Fine Dining gồm ánh sáng nhẹ nhàng, mềm mại kết hợp cùng âm nhạc cổ điển từ các bản hòa tấu giai điệu Jazz. Các bộ chén dĩa gốm sứ cao cấp, thiết kế tuyệt mỹ tôn vinh vẻ đẹp của món ăn và khẳng định đẳng cấp của người xứng đáng được tận hưởng bữa tiệc. Bên cạnh gốm sứ cao cấp, dụng cụ bằng thủy tinh như ly rượu, lọ hoa/nến, khăn trải bàn trắng giúp không gian thêm phần trịnh trọng cũng là những chi tiết thường thấy nhất ở bữa tiệc Fine Dining.

Các bộ chén đĩa gốm sứ cao cấp, thiết kế tuyệt mỹ tôn vinh vẻ đẹp của món ăn và khẳng định đẳng cấp

[Ảnh minh hoạ: BST Cher Blanc - Noritake]

Bàn tiệc Fine Dining gồm những gì

Fine Dining là kiểu dịch vụ cao cấp vì vậy, trên bàn ăn thường có rất nhiều các loại dao dĩa và dụng cụ đi kèm:

- Khăn ăn sẽ được gấp ngay ngắn để chính giữa [có thể đặt trên đĩa chính], sát với người ngồi.

- Dao và muỗng được đặt bên tay phải, dĩa đặt bên tay trái khách, riêng muỗng ăn tráng miệng được đặt ở phía trên nằm ngang.

- Các loại ly gồm ly uống nước [ly to nhất] và ly uống rượu được đặt sắp ở trên bên phải, cách đĩa ăn chính 1cm, ly sau cách ly trước 1 cm và chếch lên 45 độ.

- Đĩa bánh mì có kèm dao phết bơ/phô mai sẽ được đặt bên trái hoặc hơi cao bên trái bộ dĩa.

Trên bàn ăn Fine Dining thường có rất nhiều các loại dao dĩa và dụng cụ đi kèm

[Ảnh minh hoạ: Luxdeco.com]

Gợi ý các bộ gốm sứ cao cấp cho bàn tiệc Fine Dining từ Noritake

Bộ chén đĩa được dùng cho tiệc Fine Dining cũng cần được tuyển chọn cho tương xứng với giá trị của bữa tiệc thượng lưu. Noritake đã và đang hợp tác cung cấp cho rất nhiều nhà hàng khách sạn đẳng cấp trên thế giới như hệ thống khách sạn JW Marriott, Hyatt, Sheraton,... đặc biệt là phục vụ cho các bữa tiệc Fine Dining. Thông thường, các nhà hàng sẽ chọn chén đĩa bàn tiệc bằng chất liệu gốm sứ cao cấp để phục vụ thực khách, các loại sứ phổ biến và an toàn nhất hiện nay gồm có sứ xương, sứ trắng cao cấp và sứ trắng.

Một số bộ bàn ăn từ gốm sứ cao cấp Noritake được sử dụng trong tiệc Fine Dining:

ISLAY COLLECTION

Các sản phẩm trong bộ sưu tập ISLAY với chất liệu sứ xương được thiết kế dựa trên cảm hứng kiến trúc của thời kỳ Phục Hưng với các đường cong mềm mại, tinh tế - phong cách rất được ưa chuộng trong giới thượng lưu bởi vẻ trang trọng, quyền quý mà nó mang lại.

Xem chi tiết bộ sưu tập Islay tại đây.

CHER BLANC COLLECTION

Đúng như tên gọi tiếng Pháp của mình, Cher Blanc là bộ sưu tập sắc trắng tinh khôi, rất được yêu thích bởi chất sứ trắng cao cấp mỏng nhẹ, nước men bóng cao cấp và độ bền ấn tượng.

Cher Blanc có họa tiết lưới chạm nổi tinh tế với điểm nhấn là mép viền hoa mềm mại bao quanh họa tiết đường cong chữ S nối liền. Bừng sáng mỗi khi xuất hiện, Cher Blanc hoàn hảo với mọi setup bàn ăn, vào mọi thời điểm trong ngày.

Xem chi tiết bộ sưu tập Cher Blanc tại đây.

TREFOLIO PLATINUM COLLECTION

Lấy cảm hứng từ thiết kế cỏ bốn lá may mắn trong tự nhiên, Trefolio mong muốn gửi trao sự may mắn và hạnh phúc bằng những sắc vàng, ánh bạch kim tinh xảo, tô điểm nên tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh.

Với điểm nhấn là những chấm men nổi sang trọng, chất liệu sứ xương trải qua quá trình và nhiệt độ nung đạt chuẩn, TREFOLIO phù hợp với mọi thiết kế bàn ăn, vào mọi thời điểm trong ngày.

Xem chi tiết bộ sưu tập Trefolio Platinum tại đây.YOSHINO COLLECTION

Yoshino là câu chuyện về cách kết hợp của hoa văn truyền thống Á Đông và kiểu dáng hiện đại phương Tây tạo nên bức tranh nghệ thuật, được hoàn thiện công phu với họa tiết dây hoa leo cổ điển, xanh biếc mềm mại, gợi nhớ đến những dàn hoa xinh đẹp vùng nông thôn yên bình nước Nhật.

Yoshino tinh tế và hoàn hảo hơn khi được dệt nên từ nguyên liệu sứ xương cao cấp – “nhào nặn” từ nguyên liệu đất sét đặc biệt, chế tác theo bí quyết nghệ thuật có tuổi đời hơn một thế kỷ từ ngôi làng nức tiếng Noritake.

Chén bát đĩa gọi chung là gì?

Bát ăn [còn gọi đơn giản là bát, phương ngữ miền Bắc], hoặc chén [phương ngữ miền Nam, khi kích thước nhỏ], tô [phương ngữ miền Nam, khi kích thước to], đọi [phương ngữ vùng Bắc Trung Bộ], là một đĩa tròn hoặc hộp đựng thường được sử dụng để chuẩn bị và phục vụ thức ăn.

Muỗng đũa gọi chung là gì?

Dao nĩa muỗng nhà hàng hay còn được gọi là cutlery. Đây là tên gọi chung của các dụng cụ cầm tay để thực khách sử dụng trong các bữa ăn, chủ yếu là các bữa tiệc kiểu phương Tây.

Dinner Knife là gì?

- Dao món chính [main course knife/ dinner knife]: Chiều dài khoảng 22,5cm, không có mũi nhọn, có thể có hoặc không có răng cưa, dùng để cắt món chính và thịt. - Dao món cá [fish knife]: Chiều dài khoảng 20,8cm, dùng để ăn các món cá; không có răng cưa để tránh làm hỏng cá.

Chủ Đề