Bảng cân đối kế toán của ngân hàng thương mại

Căn cứ khoản 1 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:

Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.

Như vậy, theo quy định thì số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.

Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.

Bảng cân đối kế toán của ngân hàng thương mại

Số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện điều gì? (Hình từ Internet)

Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định được lập dựa trên những cơ sở nào?

Căn cứ khoản 2 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:

Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.

Như vậy, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN.

Định nghĩa: Bảng cân đối tài sản của NHTM là bảng kê các tài sản (tài sản có) và nguồn vốn (tài sản nợ) của nó,. Bảng cân đối tài sản chỉ liệt kê các số dư tại một thời điểm nhất định, nó có đặc trưng:

Tài sản = Nợ + Vốn của ngân hàng

Ví dụ về bảng cân đối tài sản của một ngân hàng thương mại:

TÀI SẢN NGUỒN VỐN Iền mặt Iền gửi giao dịch 18 +Tiền dự trữ 2 II. Tiền gửi phi giao dịch +Tiền mặt trong quá trình thu 3 +Tiền gửi tiết kiệm 17 +Tiền gửi ở NHTM khác 2 +Tiền gửi có kỳ hạn 34 IIứng khoán 19 IIIác khoản tiền vay 24 IIIác khoản tiền cho vay 67 IVốn tự có 7 IVài sản khác 7 Tổng cộng 100 Tổng cộng 100

7.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Khái niệm: NHTM là NH kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. NHTM hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

  1. Tiền gửi giao dịch và tiền gửi phi giao dịch

Tiền gửi giao dịch Tiền gửi phi giao dịch Đặc điểm

  • Là một loại hình tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
  • Tài khoản được sử dụng với mục đích thực hiện các giao dịch thanh toan thông qua thẻ.
  • Là tiền gửi có kỳ hạn
  • Tài khoản lập ra với mục đích hưởng lãi suất và lợi nhuận.
  • Muốn giao dịch phải thông qua sự chấp nhận của tổ chức tín dụng, ngân hàng. Chức năng
  • Chủ yếu dùng để thanh toán
  • Nếu người gửi có mục đích là thanh toán, họ sẽ chọn loại hình tiền gửi giao dịch, số dư trong tài khoản càng nhiều thì càng thực hiện được nhiều hoạt động giao dịch, thanh toán
  • Chủ yếu dùng để lấy lãi suất.
  • Nếu người gửi có mục đích là thu lợi nhuận thì họ sẽ được tư vấn chọn loại hình tiền gửi phi giao dịch, số dư tài khoản càng nhiều, kỳ hạn gửi căng lâu thì lãi suất thu được càng cao.

Lãi suất - Lãi suất khá thấp - Phát sinh thêm phí trong

  • Lãi suất cao hơn
  • Kỳ hạn càng dài thì lãi suất

NGUỒỒN VỒỐN

Tiềền g ửi giao d ch ị Tiềền g ử d chi phi giaoị Vốốn vay Vốốn c a NHủ

  • Từ các NHTM khác (theo lãi suất ngân hàng) như: Techcombank (kỹ thương), VP Bank (thịnh vượng), HD Bank, MSB,...
  • Từ các công ty mẹ của các ngân hàng (những công ty nắm giữ ngân hàng) như: công ty mẹ của Vietcombank là NHNNVN,...
  1. Vốn của ngân hàng

Vốn của NH hay còn gọi là vốn tự có, được tạo ra bằng cách bán cổ phần (cổ phiếu) hoặc từ các khoản lợi nhuận được giữ lại.

VỐN CỦA NH = TỔNG TÀI SẢN – VỐN NỢ

7.1. Tài sản của ngân hàng thương mại

  1. Tiền mặt

Tài s n c a NHTMả ủTiềền m tặCh ứng khoánCác kho n tềềnảcho vayTài s n khácả

Tiền mặt

Tiền dự trữ: tất cả các NHTM đều phải giữ lại 1 phần trong số vốn mà họ huy động được để gửi vào NHTW.

Tiền dự trữ bắt buộc: Theo luật định, NHTW đòi hỏi cứ mỗi 1 đồng vốn huy động, NHTM phải gửi vào NHTW 1 tỷ lệ nào đó (vd 10%) làm tiền dự trữ. Tỷ lệ 10% này, đgl tỷ lệ dự trữ bb.

Tiền dữ trữ thanh toán (tiền dự trữ vượt quá): được giữ vì chúng lỏng nhất trong số mọi tài sản có mà NH có thể sử dụng để thanh toán khi mà có tiền gửi rút ra.

Tiền mặt trong quá trình thu

  • Là séc và các chứng từ thanh toán khác (nhưng số tiền chưa được chuyển đến NH).
  • Đây là tài sản đối với NHTM nhận nó, và NHTM có quyền đòi ở NH kia. Số tiền sẽ được thanh toán sau ít ngày.

Tiền gửi ở ngân hàng khác

Mục đích là để thực hiện các dịch vụ như: thanh toán, giao dịch ngoại tệ, mua chứng khoán  Đây là một phần của hệ thống, đgl "hoạt động NH vãng lai".

  1. Hoạt động cơ bản của NHTM

7.2. Thay đổi tiền dự trữ

  • Khi một NHTM: o Nhận thêm tiền gửi  Tiền dự trữ tăng thêm đúng bằng số tiền gửi đó. o Tiền gửi được rút ra  Tiền dự trữ mất đi bằng số tiền gửi rút ra.
  • Quá trình chuyển tài sản và cung cấp dịch vụ (thanh toán séc, ghi chép sổ sách, phân tích tín dụng,...) của NHTM giống quá trình sản xuất của một hãng kinh doanh. Dịch vụ hữu ích + Chi phí thấp + Doanh thu cao (nhờ vào tài sản của mình)  Thu được lợi nhuận
  • Hoạt động cơ bản của NHTM như sau:

Khách hàng mở tài khoản Séc (gửi tiền vào NH)

Ngân hàng mở tk phát Séc cho khách

Trong két (tài sản và nguồn vốn) của NHTM đều tăng một lượng bằng số tiền gửi.

Ví dụ: Anh T mở Tài khoản Séc bằng cách gửi 100 triệu đồng vào NHTM A.

 Anh T có một khoản tiền gửi có thể phát Séc là 100 tr ở NH A.  Trong két của NHTM A có 100 tr tiền mặt: o Tài sản của NH A tăng thêm 100 tr từ khoản tiền mặt. o Nguồn vốn của A tăng thêm 100 tr từ nguồn Tiền gửi phát Séc.

  • Tài khoản T của NHTM A sẽ như sau: (đơn vị: triệu đồng)
  • Nếu T mở tài khoản (mới) từ tờ séc được phát ra từ tài khoản (cũ) ở NHTM B  NHTM A nhận được séc nhưng chưa nhận được tiền.

Tài sản Nguồn vốn Tiền mặt trong quá trình thu +100 Tiền gửi có thể phát séc + (đơn vị: triệu đồng)

  • NH B nợ NH A 100 tr  NH A có “tiền mặt phải thu” là 100 tr.  Trên nguyên tắc, NH A có thể tới thẳng NH B để yêu cầu thanh toán, nhưng do khoảng cách địa lý nên sẽ tốn thời gian và chi phí.  NH A gửi tấm séc đó vào tài khoản của mình ở NHTW và NHTW sẽ thu tiền từ NH B.

Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ Tiền gửi có thể phát séc NHTM A +100 + NHTM B -100 -  Ta có bảng cân đối tài sản của 2 NH như sau: (đơn vị: triệu đồng)

Tài sản Nguồn vốn Tiền mặt trong két +100 Tiền gửi có thể phát séc + Tiền dự trữ +100 - -

Những nguyên lý chung của việc quản lý tài sản và nguồn vốn

3 đ iề u trọ n g tâ m

1- Đảm bảo chắc chắn đủ tiền mặt để thanh toán cho những người gửi tiền khi họ rút tiền.

2- Giảm tối thiểu rủi ro vỡ nợ.

3- Giảm chi phí xuống mức thấp nhất.

5 nguyên lý

1

####### 6

1. PHẢI ĐẢM BẢO LƯỢNG TIỀN DỰ TRỮ VỪA ĐỦ
  • Nếu tiền dự trữ quá nhiều hoặc quá ít thì đều dẫn đến rủi ro, phát sinh chi phí không mong muốn, làm cho lợi nhuận của NH sụt giảm, thua lỗ, thậm chí là vỡ nợ và phá sản. Vậy bao nhiêu là đủ? Điều đó phụ thuộc vào khả năng lãnh đạo, quản lý bộ máy của NH.
  • Dưới đây ta sẽ xét đến 2 TH lớn là: tiền dự trữ đủ và tiền dự trữ k đủ
  • Tiền dự trữ đủ

Giả sử bảng cân đối tài sản của NHTM A hiện tại như sau: (đơn vị: triệu đồng)

Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ 20 Tiền gửi 100 Tiền cho vay 80 Vốn NH 10 Chứng khoán 10

  • Tỷ lệ dự trữ bb là 10%  Số tiền dự trữ của NH dư 10tr

Nếu có KH rút 10tr  NH sẽ lấy 10tr trong dự trữ để trả  Tiền dự trữ chỉ còn 10 tr và nguồn vốn giảm 10tr từ khoản tiền gửi.

Tài sản Nguồn vốn

Tiền dự trữ đủ Hoạt động bìnhthường Chỉ cần sử dụng tiềndự trữ

 NH đã sử dụng hết số tiền dự trữ để chi trả. Trong khi đó, theo luật định, NH phải có dự trữ bắt buộc tối thiểu là 9tr  Việc này buộc NHTM A phải giải quyết.

  • Có 5 giải pháp được đề xuất:
  • Sử dụng 9tr từ tiền cho vay gửi vào dự trữ bb tại NHTW: (đơn vị: triệu đồng)

Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ 9 Tiền gửi 90 Tiền cho vay 81 Vốn NH 10 Chứng khoán 10 Tuy nhiên, việc dùng tiền cho vay để bù đắp cho khoản tiền dự trữ là không khả quan. Bởi vì lúc này có thể không có bất kì khoản cho vay nào đến hạn trả hoặc đến hạn trả nhưng KH lại muốn gia hạn thêm, nếu

khăng khăng đòi thì sẽ làm mất lòng KH.

  1. NHTM A có thể bán các khoản nợ cho NH B. Nhưng có thể phải chịu tổn thất vì NH B k biết rõ về người vay nên họ k muốn mua các món cho vay đó đúng giá trị của chúng.
  2. NHTM A bán 1 số CK đang sở hữu để lấy tiền: (đơn vị: triệu đồng)

Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ 9 Tiền gửi 90 Tiền cho vay 90 Vốn NH 10

Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ 0 Tiền gửi 90 Tiền cho vay 90 Vốn NH 10 Chứng khoán 10

Chứng khoán 1 Trong phương án này, NH A phải chịu 1 số chi phí môi giới và giao dịch khi bán CK.

  1. NHTM A vay tiền từ NHTW để gửi vào dự trữ bb: (đơn vị: triệu đồng)

Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ 9 Tiền gửi 90 Tiền cho vay 90 Vốn NH 10 Chứng khoán 10 Tiền vay NHTW 9 Theo cách này, NHTM A sẽ phải trả lãi chiết khấu cho NHTW. Tuy nhiên, NHTW cũng rất hạn chế cho các NHTM vay theo kiểu này.

  1. NHTM A có thể vay từ NHTM B hoặc các công ty với hình thức vay trả lãi:

Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ 9 Tiền gửi 90 Tiền cho vay 90 Vốn NH 10 Chứng khoán 10 Tiền vay NH khác hoặc các công ty

####### 9

Nói chung, dù sử dụng pp nào thì NH A vẫn phải chịu chi phí và ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận. nhưng nếu giải quyết được vấn đề thì sẽ tốt hơn là vỡ nợ.

Các NHTM cần duy trì các khoản dự trữ định mức, dự trữ cấp 2 và vốn tự có bởi vì các khoản tiền này sẽ phòng cho các NH tranh được tình trạng vỡ nợ do dòng tiền rút ra gây ra.

2. QUẢN LÝ TÀI SẢN

Để tối đa hóa lợi nhuận, NH phải tìm kiếm những thu nhập cao nhất từ các khoản tiền cho vay, đầu tư CK và

giảm thiểu rủi ro. Việc quản lý tài sản cần tuân thủ các nguyên lý sau:

  • Tìm KH tốt để cho vay, thông qua quảng cáo hoặc trực tiếp chào mời
  • Để sàng lọc có hiệu quả, các NHTM thường:
  • Tập hợp thông tin tin cậy về KH  phân tích, thẩm định trước khi cho vay để tranh rủi ro
  • Chuyên môn hóa trong việc cho vay
  • Người vay có thể thực hiện kinh doanh mạo hiểm  mất khả năng thanh toán  NH phải đưa ra hợp đồng để hạn chế KH k đc thực hiện những hoạt động rủi ro.
  • TH KH k tuân thủ hợp đồng, NH có thể tiến hành cưỡng chế thi hành theo những điều khoản đã ghi trong hợp đồng
  • Để thu đc thông tin KH, NH cần có quan hệ KH lâu dài
  • Số dư trong tài khoản cho biết tiềm năng của người vay
  • Việc hoàn trả các khoản vay cũ cho NHTM biết đc tư cách người vay
  • Quan hệ KH lâu dài giúp giảm chi phí thu thập thông tin, chi phí giám sát  KH sẽ dễ đc vay với lãi suất thấp
  • NHTM sử dụng hạn mức tín dụng để xây dựng mqh lâu dài và tập hợp thông tin KH
  • Bắt buộc thế chấp tài sản đối với các khoản vay là công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro
  • Khi người vay k trả đc nợ  NHTM bán tín dụng thế chấp  dùng tiền thu đc để bù lại các tổn thất
  • Khi người vay nhận đc tiền vay, bb phải giữ 1 số vốn tối thiểu trong tài khoản ở NHTM ấy  đgl số dư bù, tương tự vật thế chấp.

Có 2 dạng: 1. Khi NHTM từ chối yêu cầu vay vốn của KH 2. Khi NHTM cho vay nhưng hạn chế ở dưới mức KH mong muốn

Có 3 cách tạo nên tính tương hợp giữa NH với KH: 1. Điều hòa vốn tự có của NH Với vốn tự có đủ lớn  NHTM sẽ mất mát nhiều hơn nếu phá sản  NH sẽ thực hiện những hoạt động thích hợp để có lợi nhuận và thanh toán đủ cho người gửi tiền 2. Đa dạng hóa danh mục cho vay - Người gửi nhận lãi cố định, còn NH nhận phần lợi nhuận dư ra  đa dạng hóa danh mục cho vay là cách để đảm bảo NH k thực hiện những hoạt động rủi ro làm ảnh hưởng đến KH - Tuy nhiên, NH cũng cần cân đối lợi ích và chi phí giữ việc đa dạng hóa và chuyên môn hóa 3. Việc điều hành của chính phủ Để bảo vệ lợi ích của người gửi tiền  chính phủ ra quy định buộc NHTM phải tiến hành đa dạng hóa và quy định tỷ lệ tối đa mà NH có thể nhận tiền gửi dựa trên vốn tự có của nó.

5. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT

5.1ái niệm rủi ro lãi suất?

Giả sử NHTM A có bảng cân đối tài sản như sau: (đơn vị: triệu đồng)

Hãy tính thu nhập có được từ tài sản nhạy cảm và số tiền phải thanh toán cho những nguồn vốn nhạy cảm, khi lãi suất thay đổi: a. Tăng 3,9% b. Giảm 3,9% c. Từ đó đưa ra nhận xét về lợi nhuận thu được của NHTM A. LỜI GIẢI a. Thu nhập từ tài sản nhạy cảm khi lãi suất tăng là: (triệu đồng) Số tiền phải thanh toán cho những nguồn vốn nhạy cảm khi lãi suất tăng là: (triệu đồng) b. Thu nhập từ tài sản nhạy cảm khi lãi suất giảm là: (triệu đồng) Số tiền phải thanh toán cho những nguồn vốn nhạy cảm khi lãi suất giảm là: (triệu đồng) c. LỢI NHUẬN = TỔNG DOANH THU – TỔNG CHI PHÍ

Tài sản Nguồn vốn Tài sản nhạy cảm với lãi suất 35 Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 65 +Cho vay có lãi suất thay đổi +CD có lãi suất thay đổi +Chứng khoán ngắn hạn +Những tài khoản ký khác trên thị trường tiền tệ Tài sản có lãi suất cố định 65 Nguồn vốn có lãi suất cố định 35 +Tiền dự trữ +Tiền gửi có thể phát séc +Tiền cho vay dài hạn +Tiền gửi tiết kiệm +Chứng khoán dài hạn +CD dài hạn +Vốn cổ phần

  • Phân tích khoảng thời gian tồn tại dựa trên kn về khoảng thời gian tồn tại của Macaulay, nó lượng định thời gian sống trung bình của dòng tiền thanh toán của 1 chứng khoán: “Khoảng thời gian tồn tại là một k rất hữu ích vì nó mang lại 1 xấp xỉ tốt tính nhạy cảm của giá trị thị trường của chứng khoán đối với sự thay đổi về lãi suất của nó”.
  • Sự phân tích khoảng thời gian tồn tại liên quan đến việc so sánh khoảng thời gian tồn tại trung bình của tài sản có với tài sản nợ của một NH. VD: Phân tích khoảng thời gian tồn tại và phân tích khoảng trống là 1 trong những công cụ để báo cho NH biết mức độ phải đối mặt với rủi ro lãi suất.

5.3ững chiến lược quản lý rủi ro lãi suất

1-Điều chỉnh bảng cân đối tài sản 2-Đổi chéo lãi suất 3-Sử dụng các công cụ vay nợ trên thị trường tài chinh kỳ hạn và thị trường lựa chọn

  • Lãi suất giảm, NH sẽ k làm gì cả, nếu có nguồn vốn nhạy cảm lớn hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất
  • Lãi suất tăng  thu ngắn khoảng thời gian tồn tại của tài sản hoặc kéo dài khoảng thời gian tồn tại của nguồn vốn  tăng tính nhạy cảm về lãi suất của NH  Sự điều chỉnh về tài sản và nguồn vốn giúp NH bớt bị tác động chao đảo trước những thay đổi lãi suất

Phương pháp “đổi chéo lãi suất” giúp 1 tổ chức tài chính có nhiều tài sản hơn nguồn vốn nhạy cảm về lãi suất trao đổi với 1 tổ chức tài chính khác có nhiều nguồn vốn hơn tài sản nhạy cảm về lãi suất  ít tốn kém và giảm rủi ro lãi suất

  • Thị trường tài chính kỳ hạn và thị trường lựa chọn có chi phí giao dịch thấp hơn so với thị trường đổi chéo lãi suất

Hợp đồng trên 2 thi trường này được tiêu chuẩn hóa và k thể sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu lựa chọn của NHTM Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của những năm gần đây, các NHTM đang ráo riết tìm kiếm lợi nhuận bằng cách thực hiện những hoạt động ngoài bảng cân đối tài sản:

Bảng cân đối kế toán của ngân hàng gồm những gì?

Bảng cân đối kế toán gồm hai phần: Tài sản và nguồn hình thành nên tài sản hay còn gọi là Nguồn vốn. Mối quan hệ giữa Tài sản và Nguồn vốn luôn chặt chẽ và không tách rời. Tài sản theo quan điểm của kế toán là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai (theo VAS 01).

Bảng cân đối kế toán cho ta biết điều gì?

Bảng cân đối kế toán là một Báo cáo tài chính, trên đó thể hiện tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn gốc hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Trên bảng cân đối kế toán, tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn luôn bằng nhau tại một thời điểm nhất định.

Bảng cân đối kế toán lấy từ đâu?

Nguồn số liệu để căn cứ lập bảng cân đối kế toán cần xuất phát từ các sổ kế toán. Nguồn số liệu gồm: số liệu trên sổ kế toán tổng hợp; số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết; số liệu cuối năm ở Bảng cân đối kế toán năm trước (sử dụng để trình bày cột đầu năm).

Bảng cân đối kế toán được lập khi nào?

Khái niệm bảng cân đối kế toán – Bảng cân đối kế toán được lập vào thời điểm cuối kỳ kế toán ( tháng , quý , năm) hay được lập khi giải thể chia tách sáp nhập, thay đổi hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp và được lập tại thời điểm quyết toán kế toán.