Bảo trì máy may là gì năm 2024

Nghề sửa chữa máy may công nghiệp là một nghề dễ học, dễ làm với đa số các bạn học viên. Tuy vậy, để có thể học tốt và làm tốt nghề này, các bạn cần lưu ý những điều sau.

1. Nắm vững nguyên lý làm việc của từng loại máy may

Các loại máy may mà các bạn thường xuyên gặp trên thực tế là máy may 1 kim, máy may 2 kim, máy vắt sổ, máy thùa khuyết… và được sản xuất tại các nước như Đức, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc..

Mỗi quốc gia, mỗi loại máy khác nhau dẫn đến nguyên lý làm việc của chúng cũng khác nhau.

Các nguyên lý làm việc khác nhau đồng nghĩa cách thức sửa chữa, tháo lắp và vận hành cũng khác nhau. Việc nắm vững nguyên lý hoạt động của từng loại máy, từng hãng là điều quan trọng mà mọi học viên phải thực sự quan tâm.

2. Nắm được những lỗi cơ bản của máy may công nghiệp

Thông qua những hiện tượng các bạn học viên phải xác định đúng lỗi của máy may, kết hợp với nguyên lý làm việc của máy để từ đó xác định nguyên nhân gây phát sinh lỗi nhanh chóng nhất.

Mỗi loại máy may công nghiệp sẽ có những lỗi cơ bản thường xuyên diễn ra. Vì vậy, nhiệm vụ của người thợ là phải biết rõ những lỗi phát sinh và quy trình sửa chữa.

Có thể bạn quan tâm: Những Lỗi Máy May Công Nghiệp Thường Gặp

3. Biết về những tiêu chuẩn của đường may.

.jpg]

Có rất nhiều kiểu may, đường may quần áo khác nhau. Có thể bạn vận hành máy may thấy mọi thứ vẫn hoạt động tốt, đường may vẫn đều, chắc chắn nhưng có thể đường chỉ may chưa lạ chưa đạt yêu cầu kỹ thuật như sai chiều, sai cự ly. Những điểm này rất khó để biết với những bạn mới theo học.

Hiểu biết một chút về những tiêu chuẩn của đường may sẽ giúp các bạn nhận biết ngay lỗi của máy may và đưa ra phương án chỉnh sửa hợp lý.

4. Sự bình tĩnh, khéo léo khi sửa máy may.

Các chi tiết trong một chiếc máy may đều rất nhỏ. Mỗi khi có hỏng hóc xảy, các bạn phải lưu ý là giữ bình tĩnh, không được nóng vội. Chỉ cần nóng vội sẽ làm các bạn thao tác sai hoặc chưa đủ. Hệ quả dẫn đến, nhẹ thì phải làm lại nhiều lần mà nặng là làm hỏng các chi tiết bên trong.

Việc tháo dỡ để kiểm tra, bảo trì các chi tiết máy cũng vậy. Thiếu sự khéo léo và vội vàng trong thao tác rất dễ gây ra những hỏng hóc không đáng có.

5. Nắm vững quy trình kiểm tra máy may

Các quy trình kiểm tra máy may công nghiệp điện tử như kiểm tra đường điện, kiểm tra mô tô, dầu máy, cho máy chạy khởi động trước khi may…. phải được tiến hành một cách đầy đủ.

Một đặc điểm dễ nhận thấy đối với những bạn mới học nghề đó là sự nóng vội xử lý lỗi phát sinh mà bỏ qua việc các bước trong quy trình kiểm tra. Việc làm này tuy có thể đẩy nhanh tiến độ xử lý công việc nhưng bù lại về lâu dài nó sẽ làm hỏng máy hoặc bạn mất uy tín với khách hàng.

Nghề Sửa Máy May Công Nghiệp Và Những Điều Cần Lưu Ý

Công việc may vá quần áo, chăn gối đã trở nên quá quen thuộc và không thể thiếu trong đời sống của các bà nội trợ. Vì thế, việc lựa chọn một công cụ mạnh mẽ để hỗ trợ công việc như một chiếc máy may gia đình là điều rất cần...

Cách sử dụng và bảo quản máy may

Con người chúng ta ai cũng cần được bảo vệ và chăm sóc, các đồ vật mà chúng ta sử dụng hàng ngày cũng thế cũng cần được bảo dưỡng. Máy may công nghiệp cũng không phải là một ngoại lệ. Dù có là máy may cao cấp hay loại bình...

Những Yếu Tố Giúp Bạn Mua Máy May Công Nghiệp Chất Lượng

Chọn mua máy may công nghiệp của bạn sẽ quyết định đến hiệu suất làm việc cũng như chất lượng sản phẩm may mặc. Với sự đa dạng về các loại máy may như hiện nay bạn đã biết phải làm sao để chọn mua được chiếc máy may tốt...

Thường mọi người sẽ bảo trì và bảo dưỡng là giống nhau về định nghĩa cũng như các hoạt động. Đúng là hai khái niệm này đều để nói đến hoạt động chăm sóc liên quan đến kỹ thuật. Nhân viên sẽ có những điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay thế một số linh kiện và chi tiết bên trong máy móc. Tuy nhiên, bảo trì và bảo dưỡng không giống nhau.

Bảo trì là gì?

Bảo trì sẽ thực hiện trong giai đoạn máy móc, thiết bị đã hỏng hóc. Người nhân viên sẽ có các hoạt động để khôi phục máy về một tình trạng nào đó. Đối với tình trạng hỏng quá nặng sẽ phải thay thế chi tiết bên trong.

Bảo dưỡng là gì?

Bảo dưỡng là nhiệm vụ chăm sóc định kỳ và thường xuyên để thiết bị không xảy ra tình trạng hỏng hóc. Hoạt động này nhằm duy trì máy móc luôn vận hành ở trạng thái tốt nhất.

Như vậy có thể thấy rõ, bảo trì bao gồm các hoạt động khi máy móc đã bị hỏng cần sửa chữa, thay thế. Còn bảo dưỡng là hoạt động chăm sóc máy từ khi đưa vào vận hành. Mặc dù có sự khác nhau nhưng cả bảo trì và bảo dưỡng đều là phương pháp bảo vệ máy móc cơ bản được áp dụng tại nhà máy. Do đó chúng có quy trình thực hiện giống nhau.

Một số phương pháp bảo dưỡng bảo trì máy móc thiết bị

Trong các ngành công nghiệp hiện nay đều có sự tham gia của máy móc, thiết bị. Muốn máy móc vận hành hiệu quả phải chăm sóc thường xuyên. Thường người ta sẽ dựa vào tình trạng máy để đưa ra phương pháp và quy trình sửa chữa máy móc thiết bị phù hợp.

Bảo trì, bảo dưỡng máy móc trong thời gian nhất định

Đây là phương pháp tiêu chuẩn được áp dụng tại nhiều nhà máy, xí nghiệp. Đầu tiên cần kiểm tra máy móc, nhân viên phải so sánh thông số ban đầu của nhà sản xuất với tình trạng hiện tại.

Tùy vào tình trạng máy mà sẽ có những cách thức bảo dưỡng riêng

Sau đó sẽ có những thay thế định kỳ với linh kiện cụ thể theo lịch trình từ trước. Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm quản lý và theo dõi việc bảo trì trên từng loại máy móc.

Sửa chữa, bảo trì khi máy móc có hư hỏng

Thường tại các cơ sở kinh doanh lẻ sẽ áp dụng sửa chữa thiết bị sau khi máy móc xảy ra hư hỏng. Công việc bảo trì định kỳ của họ chỉ là thay dầu, tra mỡ mà thôi. Đây là một phương pháp được đánh giá gây hại cho máy và tốn kém cho doanh nghiệp.

Dựa vào tình trạng máy để bảo dưỡng, bảo trì

Đây là hoạt động định kỳ của các công ty chuyên nghiệp được theo dõi bởi hệ thống để xử lý. Việc thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc định kỳ mới chẩn đoán được chính xác vấn đề đang gặp phải. Xác định được thay thế linh kiện hay xử lý vấn đề nào thì mới có kế hoạch cụ thể dừng hay tiếp tục để máy hoạt động.

Trong 3 phương pháp đã liệt kê thì phương pháp này được đánh giá hiệu quả nhất. Nó thường áp dụng cho doanh nghiệp bắt buộc phải đảm bảo tính an toàn tuyệt đối. Hay những máy móc cần phải hoạt động liên tục trong nhiều giờ.

Ngoài ra tham gia vào quá trình bảo trì bảo dưỡng các thiết bị công nghiệp không thể thiếu sự góp mặt của máy bơm mỡ bò. Đây chính là thiết bị hiện đại để nâng cao hiệu quả và tính chính xác trong việc bơm mỡ. Thiết bị bơm mỡ bò chính hãng nay được cung cấp đa dạng tại Điện Máy Hoàng Liên, quý khách hàng có thể tham khảo nếu như có nhu cầu.

Mục đích của hoạt động bảo dưỡng, bảo trì

Trước khi đi vào tìm hiểu quy trình bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị cần điểm qua mục đích của hoạt động này:

– Có những kiểm tra, rà soát khả năng chạy cũng như độ nóng ở mức tối ưu của máy móc.

– Xác định được khả năng bảo trì khoảng tối đa của từng lại thiết bị.

– Thu thập dữ liệu máy móc từ khi bắt đầu đưa vào vận hành đến lúc hư hỏng.

– Biết được thời gian cần thay thế linh kiện quan trọng trong máy.

– Nắm chắc được thời gian bảo hành cũng như chi phí mỗi lần bảo hành.

– Tìm hiểu về các loại phụ tùng phù hợp nhất.

– Phân tích được các dạng tác động xấu ảnh hưởng máy móc. Từ đó bộ phận kỹ thuật sẽ nghiên cứu và đưa ra được giải pháp phù hợp.

Việc kiểm tra thường xuyên giúp các nhân viên kỹ thuật nắm bắt được tình hình thực tế

– Phân tích các hư hỏng sẽ xảy ra để đưa đến phương án hạn chế ở mức thấp nhất.

– Nghiên cứu những hư hỏng máy móc không mong muốn sẽ xảy ra.

– Dự đoán sự phân bố thời gian từ khi sử dụng đến lúc hư hỏng của từng loại máy móc.

– Khám phá để xác định được phương án giảm hư hỏng số linh kiện còn lại trong thiết bị.

– Nghiên cứu những phương án sửa chữa khác khi phương án đang sử dụng có không hiệu quả.

Quy trình bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị tiêu chuẩn

Bất kể một vấn đề gì khi bắt tay vào thay đổi thì đều phải có quy trình cụ thể. Hơn nữa máy móc có rất nhiều bộ phận quan trọng chỉ cần sai một chút sẽ có hậu quả lớn. Chính vì vậy cần phải có một quy trình bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị đạt tiêu chuẩn. Và những bước thực hiện, sử dụng được cho cả quy trình bảo dưỡng thiết bị công nghiệp cũng như bất kỳ loại máy móc nào khác.

Xây dựng mục tiêu cần đạt được khi bắt tay vào bảo trì

Mục tiêu lớn nhất của bảo trì là đảm bảo máy móc duy trì trạng thái tốt nhất. Công việc bảo dưỡng máy móc cần thực hiện đủ nhiệm vụ bao gồm:

– Khiến chất lượng máy móc tốt hơn.

– Nguồn chi phí sửa chữa ở mức thấp nhất.

– Hoàn thành mọi công việc trong khuôn khổ.

– Có những giải pháp đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường.

Để đạt được những điều đó, trước khi bắt tay vào sửa chữa cần phải có phương án phù hợp. Có như thế mới tuân thủ được điều kiện sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Thiết lập phương án cụ thể

Để có phương án đúng nhất phải căn cứ vào tình trạng thiết bị. Thường các kỹ sư sẽ phân loại máy móc theo cấp độ như sau:

– Thiết bị sống còn: Với những loại máy này cần phải có dự phòng phương án bảo trì theo tình trạng. Đồng thời vẫn cần kết hợp bảo dưỡng định kỳ để máy hoạt động ổn định.

– Máy móc quan trọng: Loại này sẽ áp dụng bảo trì theo tình trạng của thiết bị. Phải chuẩn bị kế hoạch sửa chữa, thay thế linh kiện khi thấy dấu hiệu hư hỏng.Với loại máy chưa có cơ hội kiểm tra thì phải bắt tay vào “khám” ngay.

– Thiết bị hỗ trợ: Loại này thì thường áp dụng cách thức sửa chữa phục hồi mà thôi. Bởi nó không quá quan trọng cho công việc sản xuất tại đơn vị.

– Bảo trì, sửa chữa toàn xí nghiệp: Thời gian này được xem là dùng để kiểm tra cũng như phục hồi mọi hư hỏng còn tồn đọng. Việc này theo quy định chỉ được tiến hành khi ngừng hoạt động xí nghiệp nhiều ngày. Với các dụng cụ, thiết bị dễ gặp tình trạng cháy nổ phải ngưng sử dụng ngay.

Xác định bộ phận tham gia bảo trì, bảo dưỡng

Đây là công việc quan trọng trong một quy trình thực hiện. Sẽ bao gồm các bộ phận sau:

– Bộ phận lên kế hoạch: Sẽ có nhiều kỹ sư tay nghề cao và kinh nghiệm lâu năm đề ra vật tư sửa chữa. Bên cạnh đó còn có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, kế hoạch kiểm tra và sửa chữa cho toàn bộ xí nghiệp.

– Bộ phận thực hiện: Có sự tham gia của cả kỹ sư và công nhân để thực hiện các công đoạn sửa chữa trực tiếp.

Bảo trì máy may lương bảo nhiêu?

► Mức lương nhân viên bảo trì máy may Theo ghi nhận của Tuyencongnhan.vn, hiện nay mức thu nhập của nhân viên bảo trì máy may dao động trong khoảng 7 - 10 triệu đồng/ tháng - tùy thuộc vào năng lực.

Tại sao phải bảo trì máy móc?

Tại sao cần bảo dưỡng định kỳ máy móc Bảo dưỡng máy móc định kỳ giúp làm tăng tuổi thọ của thiết bị cũng như giảm thiểu các nguy cơ hỏng hóc nghiêm trọng của các thiết bị. Bảo dưỡng thường xuyên giúp máy móc vận hành trơn tru, mang lại hiệu quả công việc cao hơn.

Bảo trì máy móc thiết bị được hiểu là gì?

Bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị là quá trình quản lý vận hành máy móc lặp đi lặp lại nhằm đảm bảo máy móc luôn được vận hành trơn tru, ổn định và nhằm tránh các vấn đề hư hỏng không cần thiết trong quá trình vận hành của máy móc.

Bảo trì thiết bị cơ điện là gì?

Bảo trì sửa chữa hệ thống cơ điệnLà việc xử lý các sự cố của hệ thống cơ điện trong công trình. Khi sự cố xảy ra chuyên viên kỹ thuật sẽ tới hiện trường kiểm tra, phân tích nguyên nhân. Và đánh giá mức độ hư hỏng của thiết bị để lên phương án sửa chữa và khắc phục.

Chủ Đề