Bệnh viện nào chữa hiếm muộn tốt nhất năm 2024

Trong trường hợp bạn muốn thi lại đại học để chuyển ngành và có thông tin về việc cần xin giấy xác nhận từ ban giám hiệu, nhưng khi đến phòng đào tạo cô giáo nói không cần, có thể có một số điều bạn có thể thực hiện:

Trao đổi lại với cô giáo: Hỏi cô giáo về sự chắc chắn của thông tin đó và yêu cầu một lời giải thích rõ ràng. Nếu cô giáo không cung cấp thông tin đầy đủ, bạn có thể hỏi xem liệu có một quy định chính thức nào đó từ nhà trường về vấn đề này không.

Liên hệ với phòng đào tạo: Nếu có bất kỳ sự nhầm lẫn nào, hãy liên hệ trực tiếp với phòng đào tạo của trường để được tư vấn chi tiết hơn. Họ sẽ cung cấp thông tin chính xác về quy trình và các bước cần thiết để thi lại đại học và chuyển ngành.

Kiểm tra quy định cụ thể: Tìm hiểu về các quy định và quy trình của trường đại học về việc thi lại đại học và chuyển ngành trong trường hợp của bạn. Điều này có thể được mô tả trong văn bản quy chế của trường hoặc trong các thông báo tuyển sinh.

Xin thông tin bằng văn bản: Nếu có thể, yêu cầu cô giáo hoặc người quản lý tại phòng đào tạo cung cấp thông tin bằng văn bản về quyết định của họ để bạn có thể tham khảo và giữ lại cho mục đích ghi chép.

Khám hiếm muộn giúp hai bạn hiểu rõ sức khỏe sinh sản của mình, từ đó xác định nguyên nhân chính xác, điều trị hiệu quả, đón con yêu sau thời gian dài mong ngóng.

1. Nguyên nhân hiếm muộn do đâu

Hiếm muộn có thể xuất phát từ người chồng hoặc người vợ hoặc cả hai. Trong một số trường hợp, hiếm muộn xảy ra không rõ nguyên nhân

Nguyên nhân từ người vợ chiếm 30-40%:

- Polyp buồng tử cung, dính buồng tử cung

- Lạc nội mạc tử cung, rối loạn phóng noãn,

- Buồng trứng đa nang, giảm dự trữ buồng trứng

- Cấu trúc tử cung - vòi trứng bất thường gây tắc nghẽn, ngăn cản trứng đi tới tử cung

- Viêm nhiễm phụ khoa, mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai, chlamydia

Nguyên nhân từ người chồng chiếm 30%:

- Bất thường về tinh dịch đồ, tinh trùng có tỷ lệ chết cao, hình dạng bất thường, xuất hiện tế bào lạ

- Tinh dịch không có tinh trùng (Vô tinh): có thể do tắc ống dẫn tinh hoặc suy tinh hoàn

- Giãn tĩnh mạch thừng tinh

- Các yếu tố bẩm sinh, rối loạn cương, liệt dương, không xuất tinh được

- Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai, chlamydia

Ngoài ra, nguyên nhân do cả vợ và chồng chiếm 20-30% và có khoảng 10% hiếm muộn không rõ nguyên nhân.

Việc xác định nguyên nhân hiếm muộn có ý nghĩa rất lớn cho việc điều trị.

2. Quy trình khám hiếm muộn gồm những bước gì

Nếu trên 6 tháng sinh hoạt bình thường nhưng con yêu chưa về thì quy trình khám hiếm muộn sau dành cho bạn. Một quy trình chuẩn giúp bạn sớm tìm ra nguyên nhân chính xác và được điều trị hiệu quả. Cách tốt nhất để bạn hiểu rõ sức khỏe sinh sản của mình là thông qua quy trình khám sau:

Đối với nam giới

Bước 1: Hỏi bệnh

Bao gồm hỏi: Nghề nghiệp; Tiền sử hút thuốc, uống rượu; Thời gian hiếm muộn và tiền sử sinh sản trước đó; Tần suất giao hợp và rối loạn tình dục; Kết quả những lần chẩn đoán và điều trị trước đó; Tiền sử các bệnh lây truyền qua đường tình dục; Viêm tinh hoàn do quai bị, tinh hoàn ẩn có thể làm teo tinh hoàn; Bệnh lý nội khoa (đái tháo đường, tim mạch,…), bệnh lý ngoại khoa (các phẫu thuật vùng bẹn bụng, phẫu thuật phúc mạc thành sau,…).

Bước 2: Khám lâm sàng

- Thăm khám dương vật, tinh hoàn, mào tinh.

- Phát hiện giãn tĩnh mạch thừng tinh.

- Tình trạng viêm nhiễm hoặc những bất thường ở bộ phận sinh dục.

- Hướng dẫn các xét nghiệm cần thiết.

Bước 3: Xét nghiệm tinh dịch đồ

- Đây là xét nghiệm cơ bản nhất và không thể thiếu khi thăm khám hiếm muộn

- Đánh giá sơ bộ khả năng sinh sản của người chồng, hướng tới những xét nghiệm cần làm tiếp theo và đưa ra phương hướng điều trị.

- Thời gian kiêng giao hợp từ 2 – 7 ngày.

Bước 4: Xét nghiệm nội tiết

Chỉ định xét nghiệm nội tiết khi tinh dịch đồ bất thường, đặc biệt là khi không có tinh trùng, mật độ tinh trùng dưới 10 triệu/ml, rối loạn tình dục giảm ham muốn, liệt dương.

- FSH, LH, Testoterone thấp: suy sinh dục.

- FSH >20 IU/ml, LH tăng cao, testosterone thấp hoặc bình thường: suy tinh hoàn

- PRL cao: u tuyến yên.

Bước 5: Xét nghiệm phân mảnh AND

Phân mảnh ADN là một trong những bất thường di truyền của tinh trùng, chiếm 20% các trường hợp hiếm muộn nam. Người bệnh sẽ được chỉ định xét nghiệm kiểm tra đứt gãy ADN tinh trùng, thông qua chỉ số DFI.

Bước 6: Xét nghiệm AZF

AZF là từ viết tắt của Yếu tố gây vô tinh trùng (Azoospermia Factor).

Bước 7: Siêu âm

- Siêu âm qua trực tràng được chỉ định để chẩn đoán tắc ống dẫn tinh.

- Siêu âm qua bìu xác định khối ở bìu và có thể xác định được giãn tĩnh mạch tinh nhẹ.

Bước 8: Các xét nghiệm khác

Chọc mào tinh chẩn đoán (PESA) và sinh thiết tinh hoàn (TESE): Áp dụng cho bệnh nhân không có tinh trùng với kích thước tinh hoàn bình thường và nồng độ FSH bình thường.

Đối với nữ giới

Bước 1: Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng

- Tìm các nguyên nhân có thể dẫn tới hiếm muộn vô sinh như: chậm phát triển, thừa cân, béo phì, rậm lông (biểu hiện của hội chứng buồng trứng đa nang), các bệnh lý nội tiết (bệnh tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận, đái tháo đường), bệnh toàn thân nặng (tim mạch, cao huyết áp).

- Thăm khám bộ phận sinh dục ngoài, đánh giá bất thường đường sinh dục: Dị dạng, tổn thương cổ tử cung (lộ tuyến, polyp, u đế, khoét chóp, cắt cụt), u xơ tử cung, u buồng trứng, lạc nội mạc tử cung…

Bước 2: Siêu âm

- Siêu âm tổng quát tiểu khung: đánh giá tử cung - buồng trứng và các bất thường.

- Siêu âm nang thứ cấp: là tổng số nang noãn kích thước từ 2 – 10mm (trung bình) đếm được qua siêu âm đường âm đạo ở cả 2 bên buồng trứng vào ngày 2-3 của vòng kinh hoặc ngày 1 FSH.

- Siêu âm theo dõi sự phát triển của nang noãn trong chu kỳ tự nhiên hoặc chu kỳ có kích thích buồng trứng.

- Siêu âm bơm nước buồng tử cung khi có nghi ngờ polyp buồng tử cung, dính buồng tử cung, vách ngăn tử cung. Thực hiện khi sạch kinh 3-5 ngày, kiêng quan hệ tình dục và bệnh nhân được thăm khám loại trừ các viêm nhiễm sinh dục và có thai.

Bước 3: Xét nghiệm nội tiết

Xét nghiệm FSH, LH, E2, Prolactin được thực hiện vào ngày 2-3 của chu kỳ

Sàng lọc các rối loạn phóng noãn, buồng trứng đa nang, tăng Prolactin, giảm dự trữ buồng trứng.

Bước 4: Xét nghiệm công thức máu, sàng lọc gene Thalassemia - tan máu bẩm sinh

Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 12 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, chiếm khoảng 12% dân số.

Bước 5: Chụp tử cung vòi trứng

Bác sĩ chỉ định chụp khi cần tìm:

- Chấn thương hoặc bất thường cấu trúc tử cung, vòi trứng

- Chỗ tắc nghẽn ngăn trứng đi tới tử cung, ngăn tinh trùng đi vào vòi trứng

- Các vấn đề của tử cung cản trở trứng đã thụ tinh làm tổ trong thành tử cung

- Thời điểm chụp: Sạch kinh 2-3 ngày, kiêng quan hệ

- Chống chỉ định: có thai, nhiễm trùng phụ khoa, rong kinh, rong huyết,…

Bước 6: Đánh giá dự trữ buồng trứng

Dự trữ buồng trứng là khả năng cung cấp noãn của buồng trứng. Đánh giá dự trữ buồng trứng dựa vào tuổi, các xét nghiệm nội tiết cơ bản, siêu âm nang thứ cấp và một số thăm dò khác.

3. Những lý do bạn nên khám hiếm muộn tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

Tại BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI - TỶ LỆ CÓ THAI của bệnh nhân hiếm muộn thực hiện Thụ tinh trong ống nghiệm tăng lên tới 72%. • Khoa Hỗ trợ sinh sản và Nam học - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản. • Các bác sĩ thường xuyên tham gia những chương trình đào tạo y khoa liên tục, hội nghị chuyên ngành hỗ trợ sinh sản hàng đầu trong nước và quốc tế. • Khoa được trang bị cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại đảm bảo công năng khám, xét nghiệm, đưa ra tư vấn chuẩn xác và điều trị hiệu quả các vấn đề hỗ trợ sinh sản, các vấn đề nam khoa. Từ năm 2020, Khoa Hỗ trợ sinh sản và nam học đã đưa vào sử dụng hệ thống theo dõi phôi hiện đại bậc nhất TIME-LAPSE giúp tăng tỉ lệ thành công của chu kỳ thụ tinh ống nghiệm lên tới 72%

Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội với 3 cơ sở là địa chỉ tin cậy khám và điều trị hiếm muộn, đã “ươm mầm” thành công hàng ngàn em bé, đem lại hạnh phúc vô bờ cho các gia đình khao khát có con.

Bệnh viện nào chữa hiếm muộn tốt nhất năm 2024

Khách hàng gọi tới tổng đài 1900 6922 để đặt lịch khám theo các nhánh sau:

Cơ sở 1 - 929 đường La Thành, Ba Đình:

Khoa Hỗ trợ sinh sản & Nam học – tầng 3 nhà B (Từ thứ 2 - sáng thứ 7): Tổng đài 19006922 – nhánh 1 – phím 1

Cơ sở 2 - 38 Cảm Hội, Hai Bà Trưng (Từ thứ 2 - chủ nhật): Tổng đài 19006922 - nhánh 2

Cơ sở 3 - 10 Quang Trung, Hà Đông (Từ thứ 2 - chủ nhật): Tổng đài 19006922 - nhánh 3

Đặt lịch khám qua website: https://datkham.benhvienphusanhanoi.vn/

Hoặc gặp bất kỳ thắc mắc nào, mẹ hãy inbox cho fanpage Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội để được hỗ trợ và nhận tư vấn: m.me/benhvienphusanhanoi.vn

Khám vô sinh hiếm muộn hết bao nhiêu tiền?

Khám hiếm muộn bao nhiêu tiền? Có được bảo hiểm không? Với những cặp vợ chồng đang có nhu cầu thăm khám thì việc khám hiếm muộn bao nhiêu tiền là một trong những vấn đề được quan tâm. Hiện nay chi phí một cặp vợ chồng cần bỏ ra để khám khả năng sinh sản thường dao động từ 8-10 triệu đồng.

Khi nào thì nên đi khám hiếm muộn?

Khi nào cần gặp bác sĩ hiếm muộn? Bạn nên đi khám hiếm muộn khi: Nếu bạn dưới 35 tuổi và vẫn chưa có thai sau một năm quan hệ tình dục thường xuyên và không sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào. Nếu bạn từ 35 tuổi trở lên, bạn cần gặp bác sĩ hiếm muộn sau khoảng sáu tháng cố gắng thụ thai mà không thành.

Khám hiếm muộn ở đâu tốt nhất Hà Nội?

7 bệnh viện công và tư khám chữa vô sinh hiếm muộn uy tín tại Hà Nội.

Bệnh viện Phụ sản Trung ương. ... .

Khoa Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện phụ sản Hà Nội. ... .

Trung tâm hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện đại học Y Hà Nội. ... .

Đơn vị Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Bạch Mai. ... .

Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Hà Nội. ... .

Bệnh viện Nam học hiếm muộn Việt Bỉ.

Đi khám bệnh vô sinh ở đâu?

Do đó, nếu nghi ngờ vô sinh, bạn cần được đi khám tại các cơ sở y tế uy tín, các Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Trung tâm Sản Phụ khoa để được thầy thuốc tư vấn, thăm khám, cho làm các xét nghiệm cần thiết và lựa chọn cách điều trị thích hợp.