Các bài toán tính giá trị biểu thức lớp 6 năm 2024

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi

đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

+) Với biểu thức có dấu ngoặc:

Ta thực hiện theo thứ tự: ( ) trước, rồi đến [ ], sau đó mới đến ngoặc { }

* Quy tắc dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

- Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc: a + ( b+ c – d) = a + b + c – d

- Có dấu “-”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: a – ( b + c – d) = a – b – c + d

* Phép trừ số nguyên: a – b = a + (-b)

* Phép nhân số nguyên: Hai số nguyên trái dấu thì có tích là số nguyên âm.

Hai số nguyên cùng dấu thì có tích là số nguyên dương.

Bài tập

Bài 1:

Tính bằng cách hợp lí:

  1. 23 – 3584 + 77 + (-316)
  1. 254 . (-4) . 2 . (-125)
  1. 415 . (-32) – 32 . 584 – 32

Bài 2:

Tính giá trị biểu thức:

  1. A = 1 - 2 + 3 – 4 +…+2021 – 2022
  1. B = 22 – 23 + 24 – 25 + …+ 22022 – 22023

Lời giải chi tiết:

Bài 1:

Tính bằng cách hợp lí:

  1. 23 – 3584 + 77 + (-316)
  1. 254 . (-4) . 2 . (-125)
  1. 415 . (-32) – 32 . 584 – 32

Phương pháp

  1. Nhóm các số hạng có tổng là số tròn chục, tròn trăm
  1. Nhóm các thừa số có tích là số tròn chục, tròn trăm
  1. Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: a. b + a . c = a . (b + c)

Lời giải

  1. 23 – 3584 + 77 + (-316)

\= (23 + 77) – (3584 + 316)

\= 100 – 3900

\= - (3900 – 100)

\= -3800.

  1. 254 . (-4) . 2 . (-125)

\= 254 . ( 4.2.125)

\= 254 . 1000

\= 254 000.

  1. 415 . (-32) – 32 . 584 – 32

\= 415 . (-32) + (-32) . 584 + (-32)

\= (-32) . (415 + 584 + 1)

\= (-32) . 1000

\= - 32 000.

Bài 2:

Tính giá trị biểu thức:

  1. A = 1 - 2 + 3 – 4 +…+2021 – 2022
  1. B = 22 – 23 + 24 – 25 + …+ 22022 – 22023

Phương pháp

  1. Nhóm các số hạng 1 cách hợp lí
  1. Bước 1: Tính 2.B

Bước 2: Tìm 3B = 2.B + B rồi suy ra B

Lời giải

  1. A = 1 - 2 + 3 – 4 +…+2021 – 2022

\= (1 – 2) + (3 – 4) +… + (2021 – 2022)

\= (-1) + (-1) +… + (-1) ( 1011 số hạng)

\= -1011.

  1. B = 22 – 23 + 24 – 25 + …+ 22022 – 22023

Ta có: 2.B = 2 . (22 – 23 + 24 – 25 + …+ 22022 – 22023)

\= 23 – 24 + 25 – 26 +…+ 22023 – 22024

Do đó, 2.B + B = (23 – 24 + 25 – 26 +…+ 22023 – 22024) + (22 – 23 + 24 – 25 + …+ 22022 – 22023)

\( \Leftrightarrow \) 3B = 23 – 24 + 25 – 26 +…+ 22023 – 22024 + 22 – 23 + 24 – 25 + …+ 22022 – 22023

Mời quý thầy cô giáo cùng các bạn học sinh lớp 6 cùng tham khảo tài liệu Bài tập tính giá trị của biểu thức lớp 6 được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Đây là tài liệu cực kì hữu ích, tuyển tập các dạng bài tập tính giá trị biểu thức lớp 6 có đáp án chi tiết kèm theo. Hi vọng với tài liệu các em có thêm nhiều tài liệu học tập, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 sắp tới. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Bài tập tính giá trị của biểu thức lớp 6

Các bài toán tính giá trị biểu thức lớp 6 năm 2024

BÀI TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC LỚP 6

Bài 1: Tính giá trị biểu thức:

  1. A = 1500 - {5

2

. 2

3

- 11.[7

2

- 5.2

3

+ 8.(11

2

- 121)]}

  1. B = 3

2

. 10

3

- [13

2

- (5

2

.4 + 2

2

.15)] . 10

3

  1. C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + ... + 2008 + 2009 - 2010 - 2011.
  1. D = 1 - 3 + 5 - 7 + ... + 2005 - 2007 + 2009 - 2011
  1. A = 1500 - {5

2

. 2

3

- 11.[49 - 40 + 0]}

A = 1500 - {200 - 11. 9}

A = 1500 - 101

A= 1399

  1. B = 3

2

. 10

3

- [169 - 160] . 10

3

B = 9 . 10

3

- 9 . 10

3

B \= 0

  1. C \= (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(2005-

2006 - 2007 +2008) +2009-2010-2011

(có 502 ngoặc, có tổng =0)

C = 2009-2010-2011 = -2012

  1. D = (1 - 3) + (5 - 7) + ... + (2005 - 2007)

+ (2009 - 2011)

D = (-2)+(-2)+(-2)+...+(-2) có 503 số -2

D = - 1006

Bài 2: Tính hợp lí

A= 21.7

2

- 11.7

2

+ 90.7

2

+ 49.125.16

D =

15 9 20 9

9 19 29 6

5.4 .9 4.3 .8

5.2 .6 7.2 .27

A= 21.7

2

- 11.7

2

+ 90.7

2

+ 49.125.16 = 7

2

(21 – 11 + 90) + 49.125.16

\= 49. 100 + 49. 100. 20 = 49.100(1 + 20) = 49.100.21

15 9 20 9

9 19 29 6

5.4 .9 4.3 .8

5.2 .6 7.2 .27

3 0 1 8 2 2 0 2 7

9 1 9 1 9 2 9 1 8

5 .2 .3 2 .3 .2

5 .2 .2 .3 7 .2 .3

29 18 2

28 18

2 .3 (5.2 3 )

2

2 .3 (5.3 7.2)

C=

3 5 5 1 1

6 11 9 :8

5 6 20 4 3

 

 

 

 

1 1 1 1 1 1 1 1 1

B

2 6 12 20 30 42 56 72 90

        

        

1 2 3 92 1 1 1 1

\= 92 - - - -...- : + + + ... +

9 10 11 100 45 50 55 500

M

   

   

   

M=





500

1

...

55

1

50

1

45

1

:

100

92

...

11

3

10

2

9

1

92

Các bài toán tính giá trị biểu thức lớp 6 năm 2024

1 2 92

8 8 8

1- + 1- +.....+ 1-

  • +.....+

1

9 10 100

9 10 100

\= \= \= 8: \= 40

1 1 1

1 1 1 1

5

  • +.......+
  • +.....+

45 50 500

5 9 10 100

M

     

     

     

 

 

 

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý :

a)

   

2 2 2 2 2

10 11 12 : 13 14  

.

b)

2

1.2.3...9 1.2.3...8 1.2.3...7.8 

c)

 

2

16

13 11 9

3.4.2

11.2 .4 16

  1. 1152 - (374 + 1152) + (-65 + 374)
  1. 13 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 - 6 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1

   

   

2 2 2 2 2

  1. 10 11 12 : 13 14 100 121 144 : 169 196 365:365 1        

 

2

  1. 1.2.3...9 1.2.3...8 1.2.3...7.8 1.2.3...7.8. 9 1 8 1.2.3...7.8..0 0      

   

   

 

 

2 2 2

16 2 16 2 18

11 9

13 11 9 13 22 36

13 2 4

2 36 2 36 2 36 2

13 22 36 35 36 35

3.4.2 3.2 .2 3 . 2

c)

11.2 .4 16 11.2 .2 2

11.2 . 2 2

3 .2 3 .2 3 .2 3 .2

2

11.2 .2 2 11.2 2 2 11 2 9

 

 

    

  

  1. 1152 - (374 + 1152) + (-65 + 374) = 1152 - 374 - 1152 + (-65) + 374

\= (1152 - 1152) + (-65) + (374 - 374) = -65

  1. 13 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 - 6 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1 =

\= 13 - (12 - 11 - 10 + 9) + (8 - 7 - 6 + 5) - (4 - 3 - 2 + 1) = 13

Bài 4 a) So sánh: 2

225

và 3

151

  1. So sánh không qua quy đồng:

2006200520062005

10

7

10

15

10

15

10

7 

 B;A

Các bài toán tính giá trị biểu thức lớp 6 năm 2024

  1. 2

225

\= 2

3.75

\= 8

75

; 3

151

\> 3

150

mà 3

150

\= 3

2.75

\= 9

75

9

75

\> 8

75

nên: 3

150

\> 2

225

.Vậy:

3

151

\> 3

150

\> 2

225

2005 2006 2005 2006 2006 2005 2006 2005 2005 2006

2006 2005

7 15 7 8 7 15 7 7 8 7

;

10 10 10 10 10 10 10 10 10 10

8 8

10 10

A B

A B

         

         

 

  

Bài 5: Không quy đồng hãy tính hợp lý các tổng sau:

90

1

72

1

56

1

42

1

30

1

20

1

A

4.15

13

15.2

1

2.11

3

11.1

4

1.2

5

B 

-1 -1 -1 -1 1 1 1 1

  • + + ... + \= -( + + + ... + )

20 30 42 90 4.5 5.6 6.7 9.10

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 -3

\= -( - + - + + + ... + - ) \= -( - ) \=

4 5 5 6 6 7 9 10 4 10 20

A 

5 4 3 1 13 5 4 3 1 13

\= + + + + \= 7.( + + + + )

2.1 1.11 11.2 2.15 15.4 2.7 7.11 11.14 14.15 15.28

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 13 1

\= 7.( - + - + - + - + - ) \= 7.( - ) \= \= 3

2 7 7 11 11 14 14 15 15 28 2 28 4 4

B

Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a.

4 2

2 .5 [131 (13 4) ]  

b.

3 28.43 28.5 28.21

5 5.56 5.24 5.63

  

HD: a)

2

16.5 (131 9 ) 80 50 30     

b)

3 28 43 5 1 3 28 129 35 56 3 28 108 3 18

.( ) .( ) . 3

5 5 56 24 3 5 5 168 168 168 5 5 168 5 5

   

           

Bài 8: So sánh các số sau: a/ 7

14

và 50

7

b/ 5

30

và 124

10

c/ 92

1

và 729

7

d/ 31

11

và 17

14

HD:

a/ 7

14

\= ( 7

2

)

7

\= 49

7

mà 49

7

< 50

7

nên 7

14

< 50

7

b/ 5

30

\= ( 5

3

)

10

\= 125

10

mà 125

10

\> 124

10

nên 5

30

\> 124

10

c/ 9

21

\= ( 9

3

)

7

\= 729

7

nên 9

21

\= 729

7

d/ 31

11

< 32

11

\= (4. 8)

11

\= 4

11

. 8

11

\= 2

22

. 8

11

Download

  • Lượt tải: 530
  • Lượt xem: 13.012
  • Dung lượng: 211,5 KB

Có thể bạn quan tâm