Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, người ta biểu diễn các phả ứng hoà học thông qua việc thực hành thí nghiệm) bằng các phương trình phản ứng, biết được cách biểu diễn phương trình phản ứng học học là điều kiện tiên quyết để nắm vững tinh chất hoá học của các chất. Cuốn sách được viết thiên về hệ thống các tính chất hoả học của các hợp chất, hướng dẫn học sinh cách viết các phương trình hoa học dựa trên tính chất hoá học và việc hoàn thành các chuỗi phản ứng học học từ các chất cơ bản ban đầu để được sản phẩm cuối cùng mong muốn. Sách gồm ba phần chính:

- PHẦN MỞ ĐẦU: Giới thiệu các loại phản ứng hoá học thường gặp trong chương trình THPT, sơ đồ chuỗi phản ứng hoá học, cách suy luật để xác định những chất chưa biết trong sơ đồ phản ứng.

– PHẦN THỨ NHẤT. Giới thiệu về hoa học vô cơ, hệ thống tinh chất học học của các chất, cuối phần trình bày mỗi chất, hay hợp chất đều có tài tập về sơ đồ, chuỗi phản ứng hoá học, cuối phần thứ nhất có bằng hệ thống về sự liên quan giữa các hợp chất vô cơ và các phương rình hoá học minh hoạ.

- PHẦN THỨ HAI: Giới thiệu về hoá học hữu cơ, tương tự như phần thứ nhất, trong mỗi chất, hợp chất đều có bài tập về chuỗi phản ứng hoa học, cuối phần thứ hai có bảng tổng kết về sự liên quan giữa các hợp hất hữu cơ (hidrocacbon và các hợp chất nhóm chức) và các phương tình phản ứng minh hoạ.

Cuối sách sẽ giúp các em học sinh các lớp 10, 11, 12 dùng làm tài liệu ham khảo tốt cho việc ôn luyện thi cuối cấp và thì vào các trường cao đẳng, đại học. Hy vọng sách sẽ giúp ích cho các em. Dù tác giả đã nỗ lực cố gắng rất nhiều song không thể tránh những thiếu sót, rất mong sự đóng góp của bạn đọc. Chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ

Giáo trình khác

Gợi ý cho bạn

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

13 Tháng 01

Phòng tránh Gian lận Trực tuyến khi Mua Sắm Trên Sàn Thương mại Điện tử

Mua sắm trực tuyến đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống hàng ngày, giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và năng lượng. Tuy nhiên, cùng với sự thuận tiện này là nguy cơ gặp phải các trường hợp gian lận trực tuyến, đặc biệt là khi mua hàng trên các sàn thương mại điện tử

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

06 Tháng 06

Cơ Thể Tự Chữa Lành: Khám phá Sức Mạnh Tự Nhiên Trong Chúng Ta

Trong cuộc sống hối hả và áp lực hiện nay, chúng ta thường dễ mắc các vấn đề sức khỏe và trở nên phụ thuộc vào các biện pháp y tế truyền thống. Nhưng bạn có biết rằng cơ thể chúng ta có khả năng tự chữa lành và phục hồi? Trong bài blog này, chúng ta sẽ khám phá sức mạnh của cơ thể tự chữa lành và cách tận dụng nó để duy trì và nâng cao sức khỏe của chúng ta.

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

17 Tháng 05

Lợi ích của thực phẩm sạch đối với sức khỏe con người

Thực phẩm sạch là một khái niệm ngày càng được quan tâm và ưa chuộng trong xã hội hiện đại. Đối với sức khỏe con người, việc tiêu thụ thực phẩm sạch mang lại nhiều lợi ích to lớn. Bài viết này sẽ trình bày về những lợi ích đó trong một phạm vi 5000 từ, từ vai trò của thực phẩm sạch trong việc cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể đến khả năng giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

08 Tháng 12

Điều gì xảy ra nếu như các máy chủ lớn nhất thế giới mất hết dữ liệu

Bạn có bao giờ tưởng tượng nếu một ngày nào đó, toàn bộ dữ liệu internet bị mất đi? Không còn email, không còn mạng xã hội, không còn tin tức, không còn video, không còn âm nhạc, không còn game, không còn gì cả. Chỉ còn lại những thiết bị điện tử vô dụng và những ký ức mờ nhạt về thế giới kỹ thuật số đã từng tồn tại.

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

18 Tháng 10

Tại sao bạn nên ăn chay trường kỳ?

Bạn có biết rằng việc ăn chay trường kỳ không chỉ giúp bạn cải thiện sức khỏe, mà còn góp phần bảo vệ môi trường và động vật? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn những lợi ích tuyệt vời của việc ăn chay trường kỳ, cũng như những mẹo để duy trì thói quen này.

Bài viết Cách hoàn thành phương trình hóa học về Halogen với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách hoàn thành phương trình hóa học về Halogen.

Cách hoàn thành phương trình hóa học về Halogen (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

Lý thuyết và Phương pháp giải

Quảng cáo

- Nắm vững các tính chất hóa học của các halogen và hợp chất của chúng

- Một số tính chất đặc trưng cần lưu ý:

+ Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot, tính oxi hoá giảm dần. Các halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối halogen.

+ Flo có độ âm điện lớn nhất nên trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hoá 1. Các nguyên tố halogen khác, ngoài số oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.

+ Tính khử của HX: Tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI.

+ Tính axit của dung dịch HX: Tính axit tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI.

+ Tính axit của HXO4 : Giảm dần từ HClO4 > HBrO4 > HIO4.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

  1. MnO2 → Cl2 → HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca(OH) 2 → Clorua vôi

b, KMnO4 → Cl2 → KCl → Cl2 → axit hipoclorơ

→ NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3

Lời giải:

a, MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O

H2 + Cl2 → 2HCl

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O

Ca + Cl2 → CaCl2

CaCl2 + NaOH → Ca(OH)2 + NaCl

Cl2 + Ca(OH) 2 → CaOCl2 + H2O

b, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O

Cl2 + 2K → 2 KCl

2KCl → 2K + Cl2

Cl + H2 O → HCl+ HClO

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O

NaClO + 2HCl → Cl2 + NaCl + H2 O

2NaCl + 2H2 O → H2 + 2NaOH + Cl2

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Quảng cáo

Ví dụ 2. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:

  1. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
  1. KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
  1. KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O
  1. Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4
  1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
  1. CrO3 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O
  1. Cl2 + Ca(OH) 2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O

Lời giải:

a, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O

b, KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2 O

c, 6KOH + 3Cl2 → 5KCl + KClO3 + 3H2 O

d, Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2 SO4

e, Fe3 O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

f, 2CrO3 + 12HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 6H2 O

g, 2Cl2 + 2Ca(OH) 2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

Quảng cáo

Ví dụ 3: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng(nếu có):

Lời giải:

a, 1. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2. Cl2 + SO2 + 2H2 O → 2HCl + H2SO4

3. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

4. 2NaCl + 2H2 O H2 ↑ + 2NaOH + Cl2

5. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O

b, 1. Fe + HCl → FeCl2 + H2

2. FeCl2 + NaOH → Fe(OH) 2 + NaCl

3. Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

4. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

5. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện các biến hóa dưới đây, ghi tên các chất và điều kiện của phản ứng.

Lời giải:

Đáp án:

(1 ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

(2) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O

(3) Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O

(4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

(5) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

(6) KClO3 +6HCl → 3Cl2 + KCl + 3 H2O

Câu 2. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?

  1. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
  1. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.

Lời giải:

Đáp án: B

3Cl2+ 6 KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

Quảng cáo

Câu 3. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?

  1. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
  1. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.

Lời giải:

Đáp án: C

Cl2+ 2 KOH → KCl + KClO + 3H2O

Câu 4. Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất :

  1. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4), (5), (6).
  1. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5).

Lời giải:

Đáp án: A

HCl + KOH → KCl + H2O

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 +8 H2O

Câu 5. Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :

  1. (1), (2). B. (3), (4). C. (5), (6). D. (3), (6).

Lời giải:

Đáp án: D

Do Ag đứng sau H2 trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng được với axit HCl vàH2SO4 loãng

PbS là muối không tan trong axit nên không phản ứng

FeS cũng là muối không tan nhưng tan được trong axit.

*Một số lưu ý về muối sunfua

- Tan trong nước: Na2S, K2S, (NH4)2S, BaS,…

- Không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: FeS, ZnS, MnS,…

- Không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S, SnS, CdS, HgS…

- Không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3, …

Câu 6. Cho các phản ứng :

(1) O3 + dung dịch KI →

(2) F2 + H2O -to→

(3) MnO2 + HCl đặc -to→

(4) Cl2 + dung dịch H2S →

Các phản ứng tạo ra đơn chất là :

  1. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4).
  1. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Lời giải:

Đáp án: A

(1) O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + 2KOH

(2) 2F2 + 2H2O -to→ O2 + 4HF

(3) MnO2 + 4HCl đặc -to→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O

(4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O

Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :

  1. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2.
  1. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2.

Lời giải:

Đáp án: C

Fe3O4 + 8 HI 3FeI2 + I2 + 4H2O

Câu 8. Cho sơ đồ:

Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl.

Lời giải:

Đáp án:

2NaCl -đp→ 2Na + Cl2

2Na + Cl2 → 2NaCl

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Cl2 + H2 → 2HCl

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

  1. NaCl + ZnBr2.
  1. HBr + NaI.
  1. AgNO3 + ZnBr2.
  1. HCl + Fe(OH)2.

Câu 2: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Câu 4: Một mol chất nào sau đây khi tác dụng với HCl cho lượng chlorine lớn nhất?

  1. MnO2.
  1. KMnO4.
  1. KClO3.
  1. CaOCl2.

Câu 5: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

  1. H2O + F2 →
  1. KBr + Cl2 →
  1. KBr + I2 →
  1. KI + Br2 →

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Halogen
  • Dạng 2: Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen
  • Dạng 4: Kim loại tác dụng với Halogen
  • Dạng 5: Halogen tác dụng với muối của halogen yếu hơn
  • Dạng 6: Muối halogen tác dụng với AgNO3
  • Dạng 7: Bài tập về nhóm Halogen

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

Các chuỗi phản ứng hóa học lớp 10 chương 6 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.