Các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không

Câu 21: 

A. Hành tinh là thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao

GT: Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh sao, người ta nhìn thấy nó là nhờ nó được sao chiếu sáng.

Câu 22:

D. Tiểu hành tinh 

23.

A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng

GT: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên một nửa luôn được chiếu sáng, nửa còn lại sẽ không được chiếu sáng  →  sinh ra ngày và đêm.

24. 

B. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.

GT: Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời

25.

C. Ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

Gt: vì mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng từ các góc khác nhau và ở mặt đất nên ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

2. Ánh sáng của các thiên thể

  • Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao?

  • Vào ban đêm, chúng ta có thể nhìn thấy ánh sáng từ các hành tinh như Kim tinh, Hỏa tinh,... Ánh sáng đó có được là do đâu? 
  • Chu kì quay quanh Mặt Trời của Hỏa tinh được gọi là một năm Hỏa tinh. Em hãy cho biết một năm Hỏa tinh bằng bao nhiêu ngày trên Trái Đất

  • Các hành tinh không thể tự phát ra ánh sáng. Bởi vì chúng nhận được ánh sáng và phản xạ lại
  • Ánh sáng đó có được là do hấp thụ ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại
  • Một năm Hỏa Tinh là 1,88 năm, tương ứng với 686,2 ngày Trái Đất


[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Chắc hẳn nhiều người đã biết, Mặt Trời - Nguồn sống cho các sinh vật trên Trái Đất - Là một ngôi sao. Ngôi sao này liên tục phát sáng, tỏa nhiệt ra không gian xung quanh và do đó khiến cho con người cũng như các loài động, thực vật trên hành tinh xanh có thể tồn tại, phát triển. Vậy bạn có biết tại sao những ngôi sao lại phát sáng được hay không?
 


 

Các nguyên lý cơ bản để ngôi sao phát sáng

Để biết lý do Mặt Trời và các ngôi sao có thể tự phát sáng được, trước hết các bạn hãy tìm hiểu về một số nguyên lý và định luật cơ bản thuộc vật lý, thiên văn như sau:

Các vật thể đều được tạo thành từ những hạt nguyên tử. Và các hạt nguyên tử này lại được tạo thành từ những thành phần nhỏ hơn là electron và hạt nhân nguyên tử.

► Mọi vật thể đều có một lực hút, hút những vật khác vào tâm của chính nó - Lực này được gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn của Trái Đất chính là thứ khiến cho con người và các vật thể khi nhảy, bay lên không trung thì luôn rơi xuống. Lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của chính vật thể.

► Điều kiện tối thiểu để một thiên thể trở thành sao là có khối lượng lớn gấp 70 lần Sao Mộc [hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời], tức là gấp khoảng 22.000 lần so với Trái Đất. Trong khi đó, Mặt Trời của chúng ta có khối lượng lớn hơn 332.000 lần so với Trái Đất.
 


 

Tại sao Mặt Trời và các ngôi sao lại có thể tự phát sáng?

Với Mặt Trời và những vật thể có khối lượng khổng lồ khác, lực hấp dẫn ở tâm của nó là cực kỳ lớn. Nó lớn tới mức kéo cả các hạt nguyên tử mà chủ yếu là những hạt nguyên tử khí hydro [chiếm tới trên 90% tổng số lượng nguyên tử trong vũ trụ] về phía tâm với tốc độ khủng khiếp. Khi những hạt này va chạm với nhau ở tốc độ cao, cấu trúc của chúng sẽ bị phá vỡ, phân tách thành electron và hạt nhân nguyên tử hydro di chuyển một cách hỗn độn.

Sau khi cấu trúc bị phá vỡ, các hạt nhân hydro lại tiếp tục va chạm với nhau ở tốc độ lớn rồi kết hợp lại để tạo thành hạt nhân heli. Đây được gọi là phản ứng tổng hợp hạt nhân [hay phản ứng nhiệt hạch]. Sản phẩm của phản ứng này là các tia bức xạ, tia nhiệt và các tia gamma photon có năng lượng khổng lồ. Trong đó, các tia gamma photon sẽ chuyển đổi thành những dạng năng lượng điện từ khác bao gồm ánh sáng khả kiến [tức là ánh sáng có thể nhìn thấy được] rồi phát ra ngoài vũ trụ. Đây chính là nguyên nhân khiến cho các ngôi sao, bao gồm cả Mặt Trời, có thể tự phát sáng.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến vấn đề tại sao Mặt Trời và các ngôi sao tự phát sáng mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Hy vọng sau khi tham khảo bài viết, các bạn đã có thêm những kiến thức bổ ích và thú vị để hiểu rõ hơn về vũ trụ cũng như Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Đề bài

Hãy cho biết:

- Các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không.

- Ngồi sao lớn tự phát ra ánh sáng được gọi là gì.

- Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao có đúng không. Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại kiến thức vị trí Trái Đất - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Các hành tinh không tự phát ra ánh sáng được mà chỉ hấp thụ ánh sáng của mặt trời. 

- Ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng được gọi là: Mặt Trời.

- Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao là không đúng. Vì: theo khoa học, sao là những thiên thể có thể tự phát sáng phát nhiệt được [vi dụ như Mặt trời], còn hành tinh thì thường không phát sáng được mà chỉ hấp thụ ánh sáng của mặt trời.  Vì vậy, một số hành tinh được gọi là sao như Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Kim thực chất không phải là sao mà là các hành tinh.

 Loigiaihay.com

Hãy cho biết: – Các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không.

. Câu 1 trang 9 Sách bài tập [SBT] Địa lí 6 – Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất

Hãy cho biết:

– Các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không.

– Ngồi sao lớn tự phát ra ánh sáng được gọi là gì.

– Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao có đúng không. Vì sao ?

Trả lời: 

Quảng cáo

– Các hành tinh không tự phát ra ánh sáng được.

– Ngồi sao lớn tự phát ra ánh sáng được gọi là: Mặt Trời.

– Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao là không đúng. Vì: theo khoa học,  sao là những thiên thể có thể tự phát sáng phát nhiệt được [vi dụ như Mặt trời], còn hành tinh thì thường không phát sáng được mà chỉ hấp thụ ánh sáng của mặt trời.  Vì vậy, một số hành tinh được gọi là sao như Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Kim thực chất không phải là sao mà là các hành tinh.

Video liên quan

Chủ Đề