Cách kiểm tra toàn diện máy tính

Khi bạn thấy máy tính hoạt động không còn hiệu quả, hoặc vừa trang bị thêm một phần cứng mới thì đây là lúc để test hiệu suất máy tính. Hiện nay trên thị thường có rất nhiều phần mềm đánh giá máy tính, tuy nhiên không phải cái nào cũng tốt. Chính vì thế trong bài viết này Thuthuatphanmem.vn sẽ giúp bạn tổng hợp top phần mềm test máy tính toàn diện nhất năm mà bạn nên dùng.

  • Phần mềm 3DMARK
  • UserBenchmark
  • CPU-Z
  • HWMonitor
  • Cinebench
  • Kết

Phần mềm 3DMARK

Điểm cộng:

  • Giao diện trực quan, dễ sử dụng
  • Có phiên bản miễn phí
  • Bao gồm các công cụ test cho cả PC và di động
  • Hỗ trợ tối đa cho GPU

Điểm trừ:

3DMARK bao gồm mọi thứ cần thiết để test máy tính của bạn, thậm chí có cả một phiên bản cho điện thoại di động. Đây là phần mềm yêu thích của các game thủ và những người thích ép xung, vì 3DMARK tự động quét phần cứng và cho người dùng biết benchmark lý tưởng để chạy trên hệ thống.

3DMARK cung cấp biểu đồ chi tiết về nhiệt độ GPU/CPU, biểu hiện tốc độ xung nhịp và tốc độ khung hình thay đổi như thế nào trong các thử nghiệp. Nếu bạn sở hữu một PC hoặc laptop cao cấp, 3DMARK cung cấp tính năng test đồ họa Fire Strike Ultra có khả năng hiển thị ở độ phân giải UHD/4K.

Stress Tests được tích hợp cho 3DMARK là phương pháp kiểm tra độ tin cậy và độ ổn định của hệ thống của bạn sau khi xây dựng PC mới hoặc ép xung GPU, CPU. Nó cũng có thể xác định phần cứng bị lỗi hoặc quá nhiệt để bạn có thể "sơ cứu" kịp thời.

UserBenchmark

UserBenchmark là phần mềm benchmark phổ biến hiện nay với hơn 20 triệu lượt tải xuống và gần 30 PC được thử nghiệm. Điều tuyệt vời là nó hoàn toàn miễn phí và tập trung vào những người dùng cá nhân thay vì doanh nghiệp. Vì vậy, tất cả những gì UserBenchmark làm là giúp bạn có được phần cứng tốt nhất có thể. Mọi thứ đều dựa trên người dùng và tập trung vào hiệu suất thực.

Phần mềm chứa dung lượng rất nhỏ, khiến nó trở thành công cụ lý tưởng để đánh giá hiệu suất của các thành phần chính trên PC của bạn: CPU, GPU, ổ cứng, USB... Bạn cũng có thể so sánh kết quả GPU, tốc độ xử lý 3D của bạn so với các card đồ họa khác. Vì vậy bạn có thể tham khảo để xây dựng cho mình một dàn PC hoàn hảo.

Điểm mạnh:

  • Tải xuống miễn phí
  • Dễ sử dụng
  • Có thể giúp kiểm tra và xây dựng PC từ đầu

Điểm yếu: Chỉ hỗ trợ Windows.

CPU-Z

Nếu bạn là một người  có hiểu biết ít nhiều về công nghệ, CPU-Z là một cái tên quen thuộc vì nó là một trong những ứng dụng kiểm tra CPU phổ biến nhất cho Windows và Android. CPU-Z về cơ bản là phần mềm miễn phí tốt nhất và khi bạn chạy nó trên máy tính của mình, bạn sẽ nhận được thông tin chi tiết về tên và số CPU, tên mã, bộ nhớ cache, loại bo mạch chính và loại chipset, vv...

CPU-Z cũng được đánh giá khá tốt trong việc cung cấp thông tin về GPU và giúp xác định các thành phần PC của bạn. Hơn nữa, phần mềm theo dõi các cảm biến sức khỏe chính của hệ thống như nhiệt độ, điện áp và tốc độ quạt.

Ưu điểm:

  • Một phần mềm miễn phí phải có cho những người yêu máy tính
  • Cung cấp dữ liệu chính xác
  • Dễ sử dụng
  • Giao diện trực quan

Nhược điểm: chỉ dành cho Windows/Android

HWMonitor

HWMonitor về cơ bản là một phần phụ của CPU-Z, nó theo dõi các thông số phần cứng [các chỉ số quan trọng nhất] của máy tính bằng cách truy cập các cảm biến sức khỏe: tốc dộ quạt, nhiệt độ và điện áp. Cùng với đó, các phiên bản mới nhất của phần mềm có thể đọc các cảm biến nhiệt lõi CPU, GPU và ổ cứng thông qua công nghệ SMART.

Mặc dù HWMonitor là miễn phí nhưng bạn cũng có thể lựa chọn phiên bản Pro cho phép tối đa 20 kết nối từ xa và 2 năm cập nhật không giới hạn.

WMonitor là phương pháp tốt nhất đảm bảo PC của bạn không bị quá nhiệt dẫn đến hư hại.

Cinebench

Cinebench là một trong những phần mềm thử nghiệm CPU toàn diện, đáng tin cậy và kỹ lương nhất. Chức năng chính của phần mềm là chạy 3 thử nghiệm trên máy của bạn: kết xuất LuxMark, nén video Handbrake và Chỉnh sửa hình ảnh GIMP. CPU sẽ được chạy hết 100% công suất và cuối cùng Cinebench đưa ra kết quả chính xác nhất về sức mạnh CPU. Kết quả cũng có thể được tải lên trang web chính thức của phần mềm để bạn so sánh chúng với các thiết kế phần cứng khác nhau.

Ưu điểm:

  • Phần mềm miễn phí
  • Chủ yếu hỗ trợ test CPU
  • Dễ sử dụng
  • Hoạt động trên các Mac và Windows

Nhược điểm:

  • Quá chú trọng CPU, mặc dù bạn cũng có thể sử dụng Cinebench để test GPU.

Kết

Chúng ta vừa cùng nhau điểm qua Top phần mềm test máy tính toàn diện. Hi vọng rằng bằng những kết quả mà bạn kiểm tra sẽ giúp bạn có thêm những định hướng sửa chữa, nâng cấp máy tính phù hợp. Chúc bạn thành công!

Cho dù là một người có thông thạo về máy tính hay không việc kiểm tra phần cứng máy tính vẫn luôn là cần thiết cho dù đang sử dụng máy cũ hay máy mới. Biết được thông số phần cứng sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc thay thế nếu có hỏng hóc cũng như nâng cao được kiến thức về máy tính.

Kiểm tra phần cứng máy tính

1. Kiểm tra phần cứng máy tính nhanh nhất.

Nếu bạn hỏi cách nào kiểm tra phần cứng máy tính nhanh nhất lại đơn giản và tập hợp được các thông số cần thiết thì câu trả lời đó chính là Dxdiag. Công cụ tích hợp sẵn trong máy tính sử dụng để kiểm tra phần cứng máy tính quen thuộc với bất cứ ai.

Bước 1: Để kiểm tra phần cứng máy tính theo cách này bạn chỉ cần nhấn Windows Key + R sau đó gõ câu lệnh quen thuộc là dxdiag rồi nhấn OK để khởi chạy lệnh.

Bước 2: Giao diện Dxdiag hiện ra, đây là nơi mà bạn có thể biết được rất nhiều thông số về phần cứng máy tính như CPU, RAM cũng như hệ điều hành sử dụng.

Nếu sang phần Display bạn sẽ biết được thông số cơ bản của máy tính của mình hiện tại là như thế nào về mảng VGA.

Còn với những máy có VGA rời sẽ có thêm một phần là Render, nơi cung cấp thông tin VGA của máy tính, laptop của bạn.

2. Kiểm tra phần cứng máy tính chi tiết

Với Dxdiag chúng ta có thể kiểm tra các thông số cơ bản của máy tính, nhưng nếu bạn muốn kiểm tra phần cứng máy tính thì có một công cụ khác có sẵn trong máy tính là System Information. Để có thể kích hoạt và sử dụng System Information, người dùng chỉ cần nhấn tổ hợp phím Windows key + R sau đó nhập lệnh msinfo32.

Khi mở ra System Information bạn sẽ thấy có đầy đủ và rất chi tiết các thông số máy tính cũng như thành phần khác. Tất nhiên nếu làm theo cách này bản thân người sử dụng cũng phải có kiến thức riêng về máy tính mới có thể hiểu dược.

3. Kiểm tra phần cứng máy tính bằng CPUZ

Sử dụng các phần mềm bên thứ 3 cho một mục đích nào đó luôn luôn hiệu quả hơn rất nhiều so với các công cụ được tích hợp sẵn trong máy. Đó là lý do bạn nên sử dụng CPU Z để kiểm tra phần cứng máy tính. Đây là cách giúp người sử dụng kiểm tra phần cứng máy tính tốt nhất, tải CPU Z tại đây.

Sau khi tải CPU Z xong về và mở ra bạn hãy đợi một lúc, sau đó giao diện CPU Z hiện ra và toàn bộ thông tin về máy tính của bạn sẽ hiện lên bằng những phần riêng biệt.

Ở mỗi phần đều có rất nhiều các thông tin từ cơ bản cho đến nâng cao về thiết bị mà người dùng có thể nghiên cứu thêm.

Ngoài ra trong CPU Z còn rất nhiều các tính năng khác nữa mà người dùng có thể khám phá khi tải về và sử dụng. Tất nhiên CPU Z vô cùng nhẹ nên sẽ không có vấn đề gì nếu nó được cài đặt trên máy tính của bạn.

Vậy là chúng ta đã làm quen với 3 cách để kiểm tra phần cứng máy tính rồi đấy, cả 3 cách trên đều giúp người dùng kiểm tra cấu hình máy tính theo nhiều cách khác nhau và tùy theo lựa chọn của bạn muốn kiểm tra cấu hình máy tính đơn giản, nhanh gọn hay là muốn có chi tiết cao.

Đã kiểm tra phần cứng máy tính xong thì việc tiếp theo chúng ta cần làm là gì ? Tại sao không thử kiểm tra tốc độ máy tính để biết máy tính của bạn được đến đâu phải không nào. Hướng dẫn kiểm tra tốc độ máy tính ngay đây sẽ giúp bạn thực hiện điều đó.

Có rất nhiều cách để kiểm tra cấu hình máy tính để biết được các thông số từ cơ bản cho đến chi tiết của từng thành phần linh kiện trong máy. Và trong bài viết này Taimienphi.vn sẽ tổng hợp lại cho bạn các cách kiểm tra phần cứng máy tính đơn giản nhất.

CPU-Z hỗ trợ thêm vi xử lý Intel thế hệ thứ 9 Cách xem cấu hình máy tính bằng CPU Z Tại sao máy tính không có Rated FSB khi check bằng CPU-Z ? Cách xem BUS của RAM, MAIN, CPU máy tính, laptop bằng CPU-Z Cách ép xung CPU an toàn Phím tắt CPU Z trên máy tính

Đây là thao tác đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trên các phiên bản Windows từ XP, Vista, 7,... tới Windows 10.

Đầu tiên, bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer ngay trên desktop rồi chọn Properties.

Tại đây, chúng ta sẽ biết được thông tin về hệ điều hành, thông số CPU, RAM, tình trạng kích hoạt của Windows, tên người dùng, tên máy tính,... Đồng thời, trong mục System type bạn sẽ biết máy tính đang được cài Windows 32-bit hay Windows 64-bit.

Với các máy tính sử dụng Windows 10 và Windows 11, bạn cũng có thể kiểm tra cấu hình laptop bằng các bước đơn giản như sau:

Bước 1: Bạn vào Settings > Chọn System.

Bước 2: Chọn About. Tại đây, bạn được phiên bản CPU, dung lượng RAM, phiên bản Windows cũng như các thông số kỹ thuật khác.

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để mở Task Manager > Chọn Performance.

  • Chọn CPU để xem tên CPU và tốc độ xung nhịp CPU tối đa ở phần Base Speed.
  • Chọn Memory để xem dung lượng tối đa ở ngang chữ Memory, phần BUS RAM được ghi ở Speed.
  • Chọn GPU để xem thông tin card đồ họa máy tính, phần GPU Memory thể hiện bộ nhớ đồ họa tối đa trên máy tính.

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, để mở hộp thoại Run. Sau đó, bạn gõ vào dxdiag rồi Enter.

Cửa sổ DirectX Diagnostic Tool sẽ hiển thị các thông tin tương tự như với Computer Properties, bên cạnh có còn có thông số về màn hình [Display], âm thanh [Sound] và các thiết bị nhập liệu, hỗ trợ [Input].

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, nhập vào msinfo32 để xem toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn có cả các thông tin về phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy.

Cửa sổ System Information hiện ra, cho phép bạn xem rất nhiều thông số của hệ thống như: Tên hệ điều hành kèm phiên bản Windows 32bit hay 64bit, tên hệ thống, nhà sản xuất máy tính, bộ vi xử lý, kéo xuống dưới một chút là các thông số của RAM,...

Nếu muốn biết chi tiết về phần cứng, phần mềm hay các thành phần khác có thể điều hướng trong menu bên trái.

Nếu hiện tại máy tính của bạn đang có dung lượng RAM khoảng 4GB nhưng bạn lại muốn chạy cùng lúc nhiều chương trình, ứng dụng,... thì việc trang bị thêm thanh RAM rời là vô cùng cần thiết. Thông thường, RAM 8GB sẽ hỗ trợ tốt việc đa nhiệm, đa tác vụ một cách mượt mà.

Ổ cứng SSD có tốc độ xử lý vượt trội hơn so với ổ cứng HDD, cho phép đọc ghi dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả hơn. Do đó, bạn có thể trang bị một chiếc ổ cứng SSD nếu cảm thấy cần thiết.

Nếu bạn thường sử dụng các phần mềm như đồ họa, thiết kế, 3D hoặc là chơi các tựa game khủng thì bạn nên trang bị thêm card đồ hoạ rời. Linh kiện này sẽ giúp máy tính, laptop của bạn tăng tốc độ và hiệu năng xử lí hình ảnh, video, 3D,... để mang đến trải nghiệm mượt mà nhất.

Mời bạn tham khảo một số laptop giá tốt đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là 6 cách đơn giản để kiểm tra cấu hình laptop, máy tính bàn đơn giản nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình sử dụng máy tính nhé!

Page 2

1Kiểm tra cấu hình máy tính bằng Computer Properties

Đây là thao tác đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trên các phiên bản Windows từ XP, Vista, 7,... tới Windows 10.

Đầu tiên, bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer ngay trên desktop rồi chọn Properties.

Tại đây, chúng ta sẽ biết được thông tin về hệ điều hành, thông số CPU, RAM, tình trạng kích hoạt của Windows, tên người dùng, tên máy tính,... Đồng thời, trong mục System type bạn sẽ biết máy tính đang được cài Windows 32-bit hay Windows 64-bit.

2Kiểm tra cấu hình máy tính trong phần About

Với các máy tính sử dụng Windows 10 và Windows 11, bạn cũng có thể kiểm tra cấu hình laptop bằng các bước đơn giản như sau:

Bước 1: Bạn vào Settings > Chọn System.

Bước 2: Chọn About. Tại đây, bạn được phiên bản CPU, dung lượng RAM, phiên bản Windows cũng như các thông số kỹ thuật khác.

3Kiểm tra cấu hình máy tính bằng Task Manager

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để mở Task Manager > Chọn Performance.

  • Chọn CPU để xem tên CPU và tốc độ xung nhịp CPU tối đa ở phần Base Speed.

  • Chọn Memory để xem dung lượng tối đa ở ngang chữ Memory, phần BUS RAM được ghi ở Speed.

  • Chọn GPU để xem thông tin card đồ họa máy tính, phần GPU Memory thể hiện bộ nhớ đồ họa tối đa trên máy tính.

4Kiểm tra cấu hình máy tính bằng DirectX

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, để mở hộp thoại Run. Sau đó, bạn gõ vào dxdiag rồi Enter.

Cửa sổ DirectX Diagnostic Tool sẽ hiển thị các thông tin tương tự như với Computer Properties, bên cạnh có còn có thông số về màn hình [Display], âm thanh [Sound] và các thiết bị nhập liệu, hỗ trợ [Input].

5Kiểm tra thông tin máy tính bằng lệnh msinfo32

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, nhập vào msinfo32 để xem toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn có cả các thông tin về phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy.

Cửa sổ System Information hiện ra, cho phép bạn xem rất nhiều thông số của hệ thống như: Tên hệ điều hành kèm phiên bản Windows 32bit hay 64bit, tên hệ thống, nhà sản xuất máy tính, bộ vi xử lý, kéo xuống dưới một chút là các thông số của RAM,...

Nếu muốn biết chi tiết về phần cứng, phần mềm hay các thành phần khác có thể điều hướng trong menu bên trái.

6Nhận biết và nâng cấp cấu hình máy tính phù hợp sau khi kiểm tra

Nâng cấp RAM

Nếu hiện tại máy tính của bạn đang có dung lượng RAM khoảng 4GB nhưng bạn lại muốn chạy cùng lúc nhiều chương trình, ứng dụng,... thì việc trang bị thêm thanh RAM rời là vô cùng cần thiết. Thông thường, RAM 8GB sẽ hỗ trợ tốt việc đa nhiệm, đa tác vụ một cách mượt mà.

Nâng cấp ổ cứng SSD

Ổ cứng SSD có tốc độ xử lý vượt trội hơn so với ổ cứng HDD, cho phép đọc ghi dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả hơn. Do đó, bạn có thể trang bị một chiếc ổ cứng SSD nếu cảm thấy cần thiết.

Trang bị thêm card đồ hoạ rời

Nếu bạn thường sử dụng các phần mềm như đồ họa, thiết kế, 3D hoặc là chơi các tựa game khủng thì bạn nên trang bị thêm card đồ hoạ rời. Linh kiện này sẽ giúp máy tính, laptop của bạn tăng tốc độ và hiệu năng xử lí hình ảnh, video, 3D,... để mang đến trải nghiệm mượt mà nhất.

Trên đây là 6 cách đơn giản để kiểm tra cấu hình laptop, máy tính bàn đơn giản nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình sử dụng máy tính nhé!

Video liên quan

Chủ Đề