Cách làm cá muối thính

Từ món ăn dân dã của người Vĩnh Phúc, cá thính trở thành đặc sản được đưa đi khắp nơi, phục vụ nhu cầu thưởng thức của thực khách ở mọi miền đất nước

Ở Phú Thọ, chế biến cá thính chua được coi như một phương pháp bảo quản cá. Khi đã ngán cá kho, cá rán, cá nấu... thì cá muối chua mang tới sự hấp dẫn riêng của nó. 

Những ngày thu lành lạnh, trong mỗi gia đình, món cá muối chua dậy mùi, thơm nồng nàn, hấp dẫn vẫn xuất hiện trong các bữa cơm như một nét văn hóa ẩm thực không thể thiếu mỗi khi mùa mưa đến.

Nguyên liệu:

- Cá nước ngọt: phải tươi nguyên, càng to càng ngon. Cá được rửa sạch, đánh vảy, bỏ lòng, cá nhỏ để nguyên con còn cá to thì cắt khúc.

- Thính: được làm từ ngô, gạo tẻ hoặc gạo nếp, đậu tương rang vàng giã nhỏ.

- Muối: được sử dụng ướp cá với tỉ lệ 10kg cá/1,5kg muối.

Những loại cá to như cá mè, cá chim... được sơ chế sạch, khía dọc thân để chuẩn bị đem ướp nguyên liệu

Cách làm:

- Cá sơ chế đem ướp muối qua một ngày đêm, lưu ý nhồi kỹ muối vào mang và bụng cá, sau đó lại rũ sạch hết muối trong cá ra, tùy mặn nhạt mà lấy cữ tay rũ muối. 

Một số nơi sau khi ướp muối, xếp cá vào lọ thủy tinh hoặc chum sành để 4 đến 10 ngày tùy theo thời tiết để cho cá cứng và ngấm đều muối. 

Sau đó lấy cá ra khỏi lọ, dùng 2 tay ép cá cho chảy hết nước muối và để cá khô se lại. Nhớt cá cùng mùi tanh đã thôi ra nước muối và độ mặn trong thịt cá còn vừa phải, không quá gắt.

Xát thính bên ngoài cá và nhồi kỹ thính vào mang, bụng cá. Sau đó, cứ một lượt cá trong hũ lại phủ kín một lượt thính. Trên cùng phủ một lớp thính thật dày và lựa các mo cau, mo tre cắt khít miệng hũ, hoặc rơm lót dày lên trên cùng, cài nẹp tre thật chặt.

- Làm một chậu sành đựng một lượng nước muối mặn chát, úp ngược cả hũ cá vào chậu nước muối ấy sao cho lớp mo cau làm vung trong hũ không tiếp xúc với nước.

Thỉnh thoảng phải đổ bỏ nước ở chậu thay bằng nước khác vì nước cá hoặc mùi vị cá ướp phả ra tan trong nước chậu rồi bốc mùi ngược lên hũ cá làm cho cá có mùi, mất ngon.

Nếu nghe thấy tiếng lục bục trong hũ ướp cá là dấu hiệu cạn nước ở chậu, hở miệng lọ cá, phải đổ thêm nước vào.

Thường xuyên kiểm tra, nếu mo cau, mo tre hay rơm nút hũ ướt phải thay ngay mo khô, vì nước hoặc hơi ẩm của các miếng cá sẽ làm ướt nắp đậy trong lọ, để lâu sẽ làm cho các miếng cá mất mùi thơm, chua. 

Để gọn hũ trong góc bếp 3-4 tháng là có thể gỡ cá ra chế biến món ăn.

Cá ướp thính được ủ trong lọ sành để đảm bảo độ thơm ngon

Nấu ăn những ngày giãn cách

Tuổi Trẻ Online mở chuyên mục Nấu ăn những ngày giãn cách để các chuyên gia ẩm thực, những người nổi tiếng giới thiệu những món ăn, thức uống dễ làm, hiệu quả lại đơn giản phù hợp những ngày giãn cách xã hội phòng chống dịch COVID-19.

Bạn đọc có món ngon, thức uống hay và muốn chia sẻ cùng mọi người, xin mời gửi bài, ảnh, video về email . Bài được đăng tải sẽ được trả nhuận bút xứng đáng. Cảm ơn bạn đọc.

Ngày giãn cách, cá cơm khô đắc dụng: Kho mặn, nướng và làm gỏi xoài xanh

NGUYỄN HƯNG

Ai ở Phú Thọ chắc chắn nghe đến món cá Thính, thịt thính, thịt chua, rau sắn… Hôm nay, Ambeauty xin phép chia sẻ và giới thiệu với về món Cá thính Phú Thọ. Đây là món ăn nhìn thì rất đơn giản nhưng thực sự để làm được 1 mẻ cá thính mất rất nhiều thời gian mà không phải ai cũng làm được.

Cách làm Cá thính Đặc Sản Phú Thọ

Để làm 1 mẻ cá thính phải trải qua nhiều công đoạn Ủ cá, vào thính, và ủ chua mỗi công đoạn lại mất nhiều công sức và thời gian. Món này có thể làm và để ăn được cả năm. Mình xin kể sơ qua về quy trình làm cá thính mà mình biết.

Cách làm Cá thính Đặc Sản Phú Thọ

Trước tiên cần chuẩn bị – Các loại cá như cá mè, cá trắm, cá trôi to hoặc làm từ cá nhân trôi nhỏ. Nếu là cá to thì mổ cá, bỏ ruột, bỏ đầu, đánh vảy rửa sạch thái khúc để ráo nước. – Muối hạt trắng: chuẩn bị theo tỷ lệ 5kg cá 1kg muối – Bột thính: là loại bột từ ngô hạt, đỗ tương, gạo rang chín cho thơm và nghiền mịn trộn đều vào nhau

– Lá ổi tươi [khoảng 1 nắm to] rửa sạch để ráo nước

Sau khi chuẩn bị xong nguyên liệu tiếp theo sẽ làm theo theo các bước sau: 1. Muối cá: Cá sau khi đã làm sạch xếp vào vại cứ 1 lớp cá thì rắc 1 lớp muối đều cho đến hết cá. Sau đó nèn chặt bằng nan tre đậy kín. Để khoảng 2 ngày. Vớt cá ra rũ sạch muối phơi nắng 1 ngày cho khô ráo 2. Vào thính: Trộn bột thính vào cá sao cho đều hết cả mặt trước và sau miếng cá.

3. Ủ chua: Xếp cá đã vào thính vào vại hoặc hộp kín 1 lớp cá rải 1 lớp bột thính nữa, sau khi xếp hết cá vào vại hoặc hộp lượng thính còn thừa rải hết lên mặt cá. Sau đó rải 1 lớp lá ổi lên trên cùng. Dùng nan tre nèn thật chặt cá xuống đáy vại, [hộp] sau đó bịt kín và úp ngược vại hoặc hộp cá vừa xếp vào. Bước này để khoảng 30-40 ngày tùy thời tiết để cá thính được lên men thơm ngon

Cách làm Cá thính Đặc Sản Phú Thọ

Cá thính thành phẩm có mùi thơm dịu, miếng cá chua nhẹ, thịt cá dai và săn lại. Khi ăn rũ hết thính nướng hoặc rán vàng ăn với cơm nóng ngon không cưỡng được

Món ngon vùng miền dành cho tín đồ thích ăn đồ muối chua:

Đặc sản Rau Sắn Muối Chua Phú Thọ: 

Sản phẩm từ vùng quê Phú Thọ 100% không chất bảo quản.

– Rau sắn vườn nhà sạch.

– Quá trình làm ủ lên men tự nhiên.

Thành Phần: Rau sắn tươi, Nước, Muối, [Măng nếu có]

Bảo quản: Để bên ngoài nhiệt độ thường được 2 tuần và để ngăn mát thì được hơn 1 tháng. Ngăn đá thì 3 tháng ạ. Nhưng ngon nhất là ăn khi để ở nhiệt độ thường ạ

Rau sắn muối chua BẦM ƠI – Món ngon đặc sản Phú Thọ – HOtline: 0962365166

Đặt hàng: TẠI ĐÂY – Hotline/Zalo: 0962.365.166

Những ai xa quê đều nhớ mãi hương vị dung dị, nồng đượm này, còn những ai lần đầu thưởng thức món ăn này đều nhớ mãi….

🛒SHOP DEAL HOT MOI NGAY – CAM KẾT CHÍNH HÃNG 100% Địa chỉ: Ngõ 73 Hoàng Ngân – Thanh Xuân – Hà Nội

Link shop: //shorten.asia/5XAzzPPN


💟Đừng quên theo dõi để cập nhật thêm nhiều sản phẩm chất lượng nhé!

Cảm ơn các bạn!

Cá thính, còn gọi là cá muối chua, là sản phẩm được làm từ các loại cá nước ngọt còn tươi đem sơ chế, ướp thính để lên men chua, thơm, làm chín món ăn một cách tự nhiên. Cá thính thịnh hành như một trong những món ăn mặn dân dã, phổ thông,

Nguyên liệu và cách thức thực hiện không khó, nhưng để làm được hũ [chĩnh, lọ] cá thính ngon, thơm, chua dịu, miếng cá cứng nguyên dạng và “chín” đều lại khá khó khăn, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người làm.

Trong vùng Lập Thạch [Vĩnh Phúc] hiện nay có hộ gia đình ông Giang Nam là còn lưu giữ cách làm cá thính gia truyền với cách thức đặc biệt.

Còn ở Phú Thọ, chế biến cá thính chua được coi như một phương pháp bảo quản cá. Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến ở đây – nơi có truyền thống và nhiều kinh nghiệm chế biến đặc sản cá thính chua.

Các chị em nội trợ muốn tự tay làm cá thính chua cho gia đình mình có thể tham khảo hai cách làm nổi tiếng dưới đây.

Hình ảnh: Cá thính làm từ cá thiểu

Cách làm cá thính chua Lập Thạch [Vĩnh Phúc]

Nguyên liệu:

– Cá nước ngọt: phải tươi nguyên, càng to càng ngon. Cá được rửa sạch, đánh vảy, bỏ lòng, cá nhỏ để nguyên con còn cá to thì cắt khúc.

– Thính: được làm từ ngô, gạo tẻ hoặc gạo nếp, đậu tương rang vàng giã nhỏ.

– Muối: được sử dụng ướp cá với tỷ lệ 10kg cá/1,5kg muối.

Cách làm:

– Cá sơ chế đem ướp muối qua một ngày đêm, lưu ý nhồi kỹ muối vào mang và bụng cá, sau đó lại rũ sạch hết muối trong cá ra, tùy mặn nhạt mà lấy cữ tay rũ muối. Một số nơi sau khi ướp muối, xếp cá vào lọ thủy tinh hoặc chum sành để 4 đến 10 ngày tùy theo thời tiết để cho cá cứng và ngấm đều muối. Sau đó lấy cá ra khỏi lọ, dùng 2 tay ép cá cho chảy hết nước muối và để cá khô se lại. Nhớt cá cùng mùi tanh đã thôi ra nước muối và độ mặn trong thịt cá còn vừa phải, không quá gắt.

Miếng cá thính Bà Quy làm bằng Cá Trắm Đen

– Xát thính bên ngoài cá và nhồi kỹ thính vào mang, bụng cá. Sau đó, cứ một lượt cá trong hũ lại phủ kín một lượt thính. Trên cùng phủ một lớp thính thật dày và lựa các mo cau, mo tre cắt khít miệng hũ, hoặc rơm lót dầy lên trên cùng, cài nẹp tre thật chặt.

– Làm một chậu sành đựng một lượng nước muối mặn chát, úp ngược cả hũ cá vào chậu nước muối ấy sao cho lớp mo cau làm vung trong hũ không tiếp xúc với nước.

Thỉnh thoảng phải đổ bỏ nước ở chậu thay bằng nước khác vì nước cá hoặc mùi vị cá ướp phả ra tan trong nước chậu rồi bốc mùi ngược lên hũ cá làm cho cá có mùi, mất ngon.

Nếu nghe thấy tiếng lục bục trong hũ ướp cá là dấu hiện cạn nước ở chậu, hở miệng lọ cá, phải đổ thêm nước vào.

Thường xuyên kiểm tra, nếu mo cau, mo tre hay rơm nút hũ ướt phải thay ngay mo khô, vì nước hoặc hơi ẩm của các miếng cá sẽ làm ướt nắp đậy trong lọ, để lâu sẽ làm cho các miếng cá mất mùi thơm, chua. Để gọn hũ trong góc bếp 3 đến 4 tháng là có thể gỡ cá ra chế biến món ăn.

Đơn vị bán cá thính đạt chuẩn GMP

Giấy chứng nhận đạt chuẩn GMP của Cá Thính Bà Quy
Cá Trắm Đen trên 8kg là loại cá được sử dụng để làm Cá Thính Muối chua của cơ sở Cá Thính Bà Quy

Cá thính Bà Quy – Cá Thính Vĩnh Phúc

Video liên quan

Chủ Đề