Cách tính thời gian theo chu kỳ Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời gọi là

Bài này viết về dương lịch nói chung. Đối với lịch đang được sử dụng ngày nay, xem Lịch Gregory.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời [hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu].

Lịch

  • x
  • t
  • s

Phân loại
  • Âm
  • Âm dương
  • Dương
Dùng rộng rãi
  • Thiên văn
  • Phật
  • Nông
  • Gregorius
  • Hindu
  • Hồi giáo
  • Shamsi Hijri
  • ISO
  • Thời gian Unix
Dùng hạn hẹp
  • Akan
  • Armenia
  • Assamese [Bhāshkarābda]
  • Assyria
  • Baháʼí
    • Badí‘
  • Balinese pawukon
  • Balinese saka
  • Bengali
    • Bangladeshi
  • Berber
  • Burmese
  • Nông
    • Earthly Branches
    • Heavenly Stems
  • Ethiopian và Eritrean
  • Gaelic
  • Germanic heathen
  • Georgian
  • Do Thái
  • Hindu hoặc Ấn Độ
    • Vikram Samvat
    • Saka
  • Igbo
  • Iran
    • Jalali
      • thời Trung Cổ
    • Zoroastrian
  • Hồi giáo
    • Fasli
    • Tabular
  • Jain
  • Nhật Bản
  • Java
  • Hàn Quốc
    • Juche
  • Kurdish
  • Lithuanian
  • Maithili
  • Malayalam
  • Mandaean
  • Manipuri [Meitei]
  • Melanau
  • Mongolian
  • Nepal Sambat
  • Nisg̱a'a
  • Odia
  • Borana Oromo
  • Punjabi
    • Nanakshahi
  • Romanian
  • Shona
  • Somali
  • Sesotho
  • Slavic
    • Slavic Native Faith
  • Tamil
  • Dân quốc
  • Thái Lan
    • lunar
    • solar
  • Tibetan
  • Tripuri
  • Tulu
  • Việt Nam
  • Xhosa
  • Yoruba
  • Zulu
Các kiểu lịch
  • Runic
  • Mesoamerican
    • Long Count
    • Calendar round
Các biến thể của Cơ đốc giáo
  • Coptic
  • Ethiopian and Eritrean
  • Julia
    • Revised
  • Năm phụng vụ
    • Eastern Orthodox
  • Saints
Lịch sử
  • Arabian
  • Attic
  • Aztec
    • Tōnalpōhualli
    • Xiuhpōhualli
  • Babylonian
  • Bulgar
  • Byzantine
  • Cappadocian
  • Celtic
  • Cham
  • Culāsakaraj
  • Coligny
  • Egyptian
  • Enoch
  • Florentine
  • Cộng hòa Pháp
  • Germanic
  • Greek
  • Hindu
  • Inca
  • Macedonian
  • Maya
    • Haab'
    • Tzolk'in
  • Muisca
  • Pentecontad
  • Pisan
  • Qumran
  • Rapa Nui
  • La Mã
  • Rumi
  • Soviet
  • Swedish
  • Turkmen
Theo chuyên ngành
  • Holocen
    • nhân chủng học
  • Gregorius đón trước / Julius đón trước
    • sử học
  • Darian
    • Người Sao Hỏa
  • Dreamspell
    • Thời đại mới
  • Discordian
  • 'Pataphysical
Đề xuất
  • Hanke–Henry Permanent
  • International Fixed
  • Pax
  • Positivist
  • Symmetry454
  • World
Hư cấu
  • Discworld [Discworld]
  • Greyhawk [Dungeons & Dragons]
  • Middle-earth [Chúa tể những chiếc nhẫn]
  • Stardate [Star Trek]
  • Galactic Standard Calendar [Chiến tranh giữa các vì sao]
Trưng bày

ứng dụng
  • Electronic
  • Perpetual
  • Treo tường
Đặt tên năm
và đánh số Thuật ngữ
  • Era
  • Epoch
  • Tôn hiệu
  • Regnal year
  • Năm 0
Hệ thống
  • Ab urbe condita
  • Anka year
  • Công Nguyên/Common Era
  • Anno Mundi
  • Assyrian
  • Before Present
  • Hoàng gia Trung Quốc
  • Minguo Trung Quốc
  • English regnal year
  • Human [Holocene]
  • Nhật Bản
  • Triều Tiên
  • Seleucid
  • Spanish
  • Yugas
    • Satya
    • Treta
    • Dvapara
    • Kali
  • Việt Nam
List of calendars
Thể loại

Trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường của người Việt hiện nay, thuật ngữ dương lịch nói chung chỉ là nói tới lịch Gregory mặc dù trên thực tế có nhiều loại lịch khác có cách thức tính toán ngày tháng như đã nói trên.

Nếu như vị trí của Trái Đất [hay Mặt Trời] được tính toán liên quan tới điểm phân [điểm xuân phân hay điểm thu phân] thì ngày tháng chỉ ra mùa [và như thế nó đồng bộ với xích vĩ của Mặt Trời]. Những loại lịch như thế được gọi là dương lịch chí tuyến.

Một năm lịch trung bình của loại lich như thế là xấp xỉ bằng một vài dạng của năm chí tuyến [thông thường hoặc là năm chí tuyến trung bình hoặc là năm xuân phân].

Các loại lịch sau là dương lịch chí tuyến:

  • Lịch Gregory
  • Lịch Julius
  • Lịch Bahá'í
  • Lịch Alexandria
  • Lịch Iran [lịch Jalāli]
  • Lịch Malayalam
  • Lịch Tamil
  • Dương lịch Thái

Các loại lịch kể trên đều có một năm thường bằng 365 ngày, và đôi khi được mở rộng bằng cách bổ sung thêm 1 ngày dư để tạo thành năm nhuận.

Nếu như vị trí của Trái Đất được tính toán liên quan tới vị trí của các định tinh thì ngày tháng của nó chỉ ra chòm sao hoàng đạo mà Mặt Trời có thể được tìm thấy gần đó. Những loại lịch như thế được gọi là dương lịch thiên văn.

Một năm lịch trung bình của những loại lịch này xấp xỉ năm thiên văn.

Lịch Hindu và lịch Bengal là dương lịch thiên văn. Chúng thông thường dài 365 ngày, nhưng hiện nay đã lấy thêm ngày dư để tạo ra năm nhuận.

Các loại lịch có thể được gọi là phi dương lịch, như lịch Hồi giáo là một loại âm lịch thuần túy và các loại lịch được đồng bộ với chu kỳ giao hội của Sao Kim hoặc đồng bộ với các thời điểm mọc gần Mặt Trời của các ngôi sao.

Các loại âm dương lịch cũng có thể được coi là 'dương lịch' ở một mức độ nhất định nào đó, mặc dù ngày tháng của chúng trên thực tế lại chỉ ra các pha của Mặt Trăng. Do một âm dương lịch điển hình có một năm bao gồm một số nguyên dương nhất định các tháng Mặt Trăng, nên ngày tháng của nó không chỉ ra được vị trí của Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời như ở trường hợp của dương lịch thuần túy. Lịch Trung Quốc là một loại âm dương lịch điển hình.

  • Tháng 1 có 31 ngày.
  • Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày [không có ngày 30, 31].
  • Tháng 3 có 31 ngày.
  • Tháng 4 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 5 có 31 ngày.
  • Tháng 6 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 7 có 31 ngày.
  • Tháng 8 có 31 ngày.
  • Tháng 9 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 10 có 31 ngày.
  • Tháng 11 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 12 có 31 ngày.
  • Lịch bóng Mặt Trời
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Dương lịch.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dương_lịch&oldid=68153827”

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi củaTrái Đấtxung quanhMặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình [1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006][cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. Góc giữa điểm cận nhật và điểm xuân phân hiện nay khoảng 77° [mỗi năm góc này giảm khoảng 1'02"]. Quan sát từ Trái Đất, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ [kinh tuyến thiên cầu]. Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất [~12.700km] trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng [384.000km] trong 3 giờ 33 phút.[1]

Trái Đất ở những vị trí khác nhau

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]

Trường hấp dẫn của Mặt Trời và Trái Đất tạo ra điểm Lagrange, nơi được cho là cân bằng hấp dẫn

Quyển Hill [đặt theo tên nhà thiên văn học người Mỹ George William Hill] là quyển [vùng không gian] tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn của Trái Đất, có bán kính khoảng 1,5 Gm [hay 1.500.000km].[3][n] Đây là khoảng cách lớn nhất mà lực hấp dẫn của Trái Đất có thể thắng được lực hấp dẫn của Mặt Trời và các hành tinh khác. Các vật thể phải quay quanh Trái Đất trong khu vực này, hoặc chúng không bị trói buộc bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời.

Trái Đất, cũng như toàn bộ hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà, quay quanh tâm của Ngân Hà với khoảng cách 25.000-28.000 năm ánh sáng, với vận tốc khoảng 220km/s, với chu kỳ khoảng 225-250 triệu năm. Hiện nay nó nằm ở vị trí cách phía trên mặt phẳng xích đạo của Ngân Hà khoảng 20 năm ánh sáng, trong nhánh xoắn ốc Orion.[4]

Xem thêmSửa đổi

  • Quả địa cầu
  • Giờ Trái Đất
  • Ngày Trái Đất
  • Mặt Trời
  • Hệ Mặt Trời

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b Williams, David R. [ngày 1 tháng 9 năm 2004]. “Earth Fact Sheet” [bằng tiếng Anh]. NASA. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.
  2. ^ Williams, David R. [ngày 1 tháng 9 năm 2004]. “Moon Fact Sheet” [bằng tiếng Anh]. NASA. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2007.
  3. ^ Vázquez, M.; Montañés Rodríguez, P.; Palle, E. [2006]. “The Earth as an Object of Astrophysical Interest in the Search for Extrasolar Planets” [dạng PDF]. Instituto de Astrofísica de Canarias. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]
  4. ^ Astrophysicist team [ngày 1 tháng 12 năm 2005]. “Earth's location in the Milky Way”. NASA. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2008.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • How Fast Are You Moving When You Are Sitting Still? Andrew Fraknoi 2007

Video liên quan

Chủ Đề