Cần tích cực phòng chống bão bằng cách nào

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Khoa học lớp 4 trang 76, 77 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học 4.  Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học lớp 4 trang 76, 77 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Khoa học lớp 4 trang 76 Câu hỏi 1: Nói về tác động của gió ở cấp 2, 5, 7 và 9 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua.

Phương pháp giải:

Em hãy quan sát sự thay đổi của cây cối, nhà cửa, bầu trời như thế nào trong các bức ảnh trên.

Trả lời:

Cấp 2: Khi có gió nhẹ thổi, tiết trời thường sáng sủa. Bạn có thể cảm thấy không khí trên làn da mặt bạn, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.

Cấp 5 : Gió khá mạnh. Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.

Cấp 7: Khi gió ở mức gân mạnh, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn phải chống lại sức gió.

Cấp 9: Khi gió quá mạnh, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.

Khoa học lớp 4 trang 77 Câu hỏi 1: Nêu tác hại do bão gây ra.

Trả lời:

Các hiện tương dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền 

Khoa học lớp 4 trang 76 Câu hỏi 2: Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.

Trả lời:

Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.

Lý thuyết Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Nước ta thường hay có bão. Cơn bão càng lớn thiệt hại về người và của càng nhiều. Vì vậy cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra [ nên cắt điện, không ra khơi, phải đến nơi trú ẩn an toàn..]

Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.

Các hiện tương dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền như ở một số tranh, ảnh các em đã sưu tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.

Chào bạn Giải bài tập Khoa học lớp 4 trang 76

Giải bài tập SGK Khoa học 4 trang 76, 77 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 4 thật thành thạo. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải bài tập Khoa học 4 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Nói về tác động của gió ở cấp 2, 5, 7 và 9 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua.

Trả lời:

  • Cấp 2: Khi có gió nhẹ thổi, tiết trời thường sáng sủa. Bạn có thể cảm thấy không khí trên làn da mặt bạn, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
  • Cấp 5: Gió khá mạnh. Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
  • Cấp 7: Khi gió ở mức gân mạnh, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn phải chống lại sức gió.
  • Cấp 9: Khi gió quá mạnh, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.

Liên hệ thực tế và trả lời

- Nêu tác hại do bão gây ra.

- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.

Trả lời:

- Các hiện tượng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tố có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền.

- Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.

Cập nhật: 14/08/2021

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải SGK Khoa học lớp 4 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão đầy đủ và rõ ràng dưới đây.

Quan sát và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 76]

Nói về tác động của gió ở cấp 2, 5, 7 và 9 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua.

Trả lời:

Cấp 2: Khi có gió nhẹ thổi, tiết trời thường sáng sủa. Bạn có thể cảm thấy không khí trên làn da mặt bạn, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.

Cấp 5: Gió khá mạnh. Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.

Cấp 7: Khi gió ở mức gân mạnh, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn phải chống lại sức gió.

Cấp 9: Khi gió quá mạnh, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 77]

- Nêu tác hại do bão gây ra.

Trả lời:

Các hiện tương dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền.

- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.

Trả lời:

Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Khoa Học 4 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Quan sát và trả lời [SGK Khoa học 4 trang 76] 

Nói về tác động của gió ở cấp 2, 5, 7 và 9 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua.

Lời giải:

Cấp 2: Khi có gió nhẹ thổi, tiết trời thường sáng sủa. Bạn có thể cảm thấy không khí trên làn da mặt bạn, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.

Cấp 5: Gió khá mạnh. Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.

Cấp 7: Khi gió ở mức gân mạnh, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn phải chống lại sức gió.

Cấp 9: Khi gió quá mạnh, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 trang 77]:

- Nêu tác hại do bão gây ra.

- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.

Lời giải:

- Nêu tác hại do bão gây ra.

Các hiện tương dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền.

- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.

Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.

Video liên quan

Chủ Đề