Cho 8 4g sắt pư với 100ml dd CuCl2 1M sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu g rắn

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu[NO3]2 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là


Câu 54838 Vận dụng

Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu[NO3]2 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Nhận xét: 3nFe> nAg => không xảy ra phản ứng Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+ => Fe tạo muối Fe2+

ne Fe cho tối đa = 0,15.2 = 0,3 mol

ne Ag+ nhận tối đa = 0,2 mol

ne Cu2+ nhận tối đa = 0,1.2 = 0,2 mol

Ta thấy : 0,2 < ne Fe cho tối đa< 0,2 + 0,2

=> Ag+ phản ứng hết, Cu2+ phản ứng 1 phần

+] ne Cu2+ nhận tạo Cu

+] m = mAg + mCu

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối [phần 1] --- Xem chi tiết

...

Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [ n Al   =   n Fe ] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu NO 3 2   và   AgNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra [đktc] và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của Cu NO 3 2   và   của     AgNO 3  lần lượt là:

A. 2M và 1M

B. 0,2M và 0,1M

C. 1M và 2M

D. 1,5M và 2M

Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [có tỉ lệ mol là 1 : 1] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu[NO3]2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra [đktc] và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu[NO3]2 và ca AgNO3 ln lượt là:

A. 2M và 1M.

B. 1M và 2M.

C. 0,2M và 0,1M.

D. kết quả khác.

Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [tỉ lệ mol 1:1] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu[NO3]2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí [đktc] và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu[NO3]2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:

A. 2,0M và 1,0M.

B. 1,0M và 2,0M.

C. 0,2M và 0,1M.

D. 0,1M và 0,2M.

Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [tỉ lệ mol 1:1] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu [ NO 3 ]   2 và AgNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí [đktc] và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của  Cu [ NO 3 ]   2  và  AgNO 3  trong Y lần lượt là:

A. 2,0M và 1,0M.

B. 1,0M và 2,0M.

C. 0,2M và 0,1M.

D. 0,1M và 0,2M.

Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [tỉ lệ mol 1:1] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu[NO3]2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí [đktc] và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu[NO3]2 và của AgNO3 trong Y lần lượt là

A. 1,0M và 2,0M.

B. 2,0M và 1,0M.

C. 0,2M và 0,1M.

D. 0,1M và 0,2M.

Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [tỉ lệ mol 1:1] vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu[NO3]2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm ba kim loại. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí [đktc] và còn lại 28,0 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của Cu[NO3]2 và của AgNO3 trong Y lần lượt là

A. 1,0M và 2,0M.

B. 2,0M và 1,0M.

C. 0,2M và 0,1M.

D. 0,1M và 0,2M.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M [D=1,08g/ml] đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thấy còn lại a g chất rắn không tan. Tính a và nồng độ % chất tan trong dung dịch Y

Các câu hỏi tương tự

Tính khối lượng của bazo [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Dung dịch là gì [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là muối [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là muối? [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Thành phần các chất trong không khí là gì [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề