Chi phí tiền lương là gì

10:59 30/08/2021 Tin Tức Nguyễn Đình Viên 0 bình luận

Chi phí lương thực tế của doanh nghiệp trả cho công nhân như tiền thưởng, chi phí nhân công công trình hay nhân viên thử việc... nhưng khi quyết toán thuế không được tính là chi phí được trừ. Lý do là kế toán chưa chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và đúng thủ tục dẫn đến khi quyết toán phần chi phí lương này bị loại. Vậy để chi phí tiền lương hợp lý kế toán cần chuẩn bị bộ hồ sơ gì? Tất cả các thắc mắc của bạn sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây của ES-GLOCAL.

Hồ sơ chi phí lương

Trước hết chúng ta cùng điểm qua một số nội dung chính có trong bài viết nhé

Để đưa chi phí tiền lương, thưởng, phụ cấp vào chi phí lương hợp lý thì cần một số hồ sơ như sau:

#1. Hồ sơ chung

+ Quy chế tài chính;

+ Thỏa ước lao động tập thể;

+ Quy chế lương;

+ Quy chế thưởng;

+ Hợp đồng lao động;

+ Đơn xin nghỉ việc, đơn xin nghỉ việc không lương;

+ Quyết định tăng lương;

+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động;

+ Đề nghị tăng ca;

+ Cam kết bảo mật tiền lương

>>>Xem thêm bài viết Hợp đồng lao động tại đây nhé!

#2. Hồ sơ chi tiết khi chi trả tiền lương cho người lao động

+ Bảng chấm công hàng tháng;

+ Bảng lương thanh toán tiền lương;
...

+ Phiếu chi thanh toán tiền lương [Phải có chữ ký người lao động trên bảng thanh toán lương]; Chứng từ thanh toán qua ngân hàng [UNC và danh sách nhận lương].

Xem thêm bài viết mẫu bảng chấm công tại đây nhé!

#3. Giấy tờ đi kèm chứng minh hồ sơ lao động là có thật

+ Sơ yếu lý lịch;

+ Chứng minh thư;

Ngoài ra có thể bổ sung: Giấy khám sức khỏe; Giấy khai sinh, Sổ hộ khẩu... [Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng công ty].

#4. Hồ sơ đối với hợp đồng dưới 12 tháng

+ Quyết định Giám đốc cho từng nhân viên vào thử việc;

+ Hợp đồng thử việc;

+ Bảng tính lương;

+ Chứng từ thanh tóan lương [Phiếu chi, chứng từ ngân hàng...];

+ Bảng tự đánh giá quá trình thử việc [Nếu có]

Ngoài ra, công ty căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của mình để đưa ra quyết định tuyển dụng công nhân thời vụ hoặc cộng tác viên. Gồm các hồ sơ sau:

+ Quyết định tuyển dụng đối với lao động thời vụ hay hợp đồng giao khoán hoặc cộng tác viên;

+ Hợp đồng thời vụ, hợp đồng giao khoán và hợp đồng cộng tác viên;

+ Bảng tính lương thời vụ, giao khoán hoặc lương cộng tác viên;

+ Chứng từ thanh toán lương [Phiếu chi lương hoặc chứng từ ngân hàng...];

+ Chứng từ khấu trừ thuế TNCN [Nếu có]

>>> >>> Xem thêm bài viết cách tính thuế TNCN tại đây nhé!

Note:

- Nếu tiền lương chi trả cho cá nhân nhỏ hơn 2.000.000 đồng/01 lần chi trả thì không cần khấu trừ thuế TNCN.

- Nếu tiền lương chi trả cho cá nhân lớn hơn hoặc bằng 2.000.000 đồng/01 lần chi trả thì:

+ Khấu trừ thuế TNCN 10%.

+ Nếu cá nhân làm bản cam kết mẫu số 02/CK-TNCN theo Thông tư 92/2015/TT-BTC chỉ có thu nhập duy nhất tại công ty mà tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi giảm trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì công ty tạm thời chưa khấu trừ thuế thu nhập cá nhân của cá nhân đó.

#5. Một số câu hỏi liên quan đến chi phí lương

Hỏi: Hồ sơ chi tiết khi chi trả tiền lương cho người lao động cần những gì?

Trả lời: Hồ sơ bao gồm: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu chi lương hay UNC và danh sách người lao động nhận lương bạn nhé?

Hỏi: Đối với những người lao động ký hợp đồng dưới 12 tháng cần lưu ý những hồ sơ gì?

Trả lời: ES-GLOCAL đã chia sẻ hồ sơ đối với hợp đồng dưới 12 tháng bạn xem tại đây nhé.

Hãng Kiểm toán ES-GLOCAL vừa tổng hợp đến bạn đọc những lưu ý quan trọng đối với hồ sơ chi phí lương. ES-GLOCAL xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý bạn đọc thời gian qua đã ủng hộ chúng tôi. Nếu có vấn đề chưa rõ hoặc cần hỗ trợ, bạn đọc có thể để lại bình luận bên dưới hoặc đặt câu hỏi theo đường dẫn dưới đây để được hỗ trợ về Hồ sơ chi phí lương trong thời gian sớm nhất://es-glocal.com/hoi-dap/.Cảm ơn các bạn, chúc các bạn thành công!

Page 2

Hãng Kiểm toán ES-GLOCAL được thành lập và hoạt đông từ năm 2010 đến nay, luôn đi đầu là Hãng Kiểm toán cung cấp dịch vụ chuyên ngành lĩnh vực Kiểm toán, Kế toán, Thẩm định giá, tư vấn tài chính, thuế, đầu tư,...CHẤT LƯỢNG ở Việt Nam

Page 3

10:59 30/08/2021 Tin Tức Nguyễn Đình Viên 0 bình luận

Chi phí lương thực tế của doanh nghiệp trả cho công nhân như tiền thưởng, chi phí nhân công công trình hay nhân viên thử việc... nhưng khi quyết toán thuế không được tính là chi phí được trừ. Lý do là kế toán chưa chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và đúng thủ tục dẫn đến khi quyết toán phần chi phí lương này bị loại. Vậy để chi phí tiền lương hợp lý kế toán cần chuẩn bị bộ hồ sơ gì? Tất cả các thắc mắc của bạn sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây của ES-GLOCAL.

Hồ sơ chi phí lương

Trước hết chúng ta cùng điểm qua một số nội dung chính có trong bài viết nhé

Để đưa chi phí tiền lương, thưởng, phụ cấp vào chi phí lương hợp lý thì cần một số hồ sơ như sau:

#1. Hồ sơ chung

+ Quy chế tài chính;

+ Thỏa ước lao động tập thể;

+ Quy chế lương;

+ Quy chế thưởng;

+ Hợp đồng lao động;

+ Đơn xin nghỉ việc, đơn xin nghỉ việc không lương;

+ Quyết định tăng lương;

+ Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động;

+ Đề nghị tăng ca;

+ Cam kết bảo mật tiền lương

>>>Xem thêm bài viết Hợp đồng lao động tại đây nhé!

#2. Hồ sơ chi tiết khi chi trả tiền lương cho người lao động

+ Bảng chấm công hàng tháng;

+ Bảng lương thanh toán tiền lương;
...

+ Phiếu chi thanh toán tiền lương [Phải có chữ ký người lao động trên bảng thanh toán lương]; Chứng từ thanh toán qua ngân hàng [UNC và danh sách nhận lương].

Xem thêm bài viết mẫu bảng chấm công tại đây nhé!

#3. Giấy tờ đi kèm chứng minh hồ sơ lao động là có thật

+ Sơ yếu lý lịch;

+ Chứng minh thư;

Ngoài ra có thể bổ sung: Giấy khám sức khỏe; Giấy khai sinh, Sổ hộ khẩu... [Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của từng công ty].

#4. Hồ sơ đối với hợp đồng dưới 12 tháng

+ Quyết định Giám đốc cho từng nhân viên vào thử việc;

+ Hợp đồng thử việc;

+ Bảng tính lương;

+ Chứng từ thanh tóan lương [Phiếu chi, chứng từ ngân hàng...];

+ Bảng tự đánh giá quá trình thử việc [Nếu có]

Ngoài ra, công ty căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của mình để đưa ra quyết định tuyển dụng công nhân thời vụ hoặc cộng tác viên. Gồm các hồ sơ sau:

+ Quyết định tuyển dụng đối với lao động thời vụ hay hợp đồng giao khoán hoặc cộng tác viên;

+ Hợp đồng thời vụ, hợp đồng giao khoán và hợp đồng cộng tác viên;

+ Bảng tính lương thời vụ, giao khoán hoặc lương cộng tác viên;

+ Chứng từ thanh toán lương [Phiếu chi lương hoặc chứng từ ngân hàng...];

+ Chứng từ khấu trừ thuế TNCN [Nếu có]

>>> >>> Xem thêm bài viết cách tính thuế TNCN tại đây nhé!

Note:

- Nếu tiền lương chi trả cho cá nhân nhỏ hơn 2.000.000 đồng/01 lần chi trả thì không cần khấu trừ thuế TNCN.

- Nếu tiền lương chi trả cho cá nhân lớn hơn hoặc bằng 2.000.000 đồng/01 lần chi trả thì:

+ Khấu trừ thuế TNCN 10%.

+ Nếu cá nhân làm bản cam kết mẫu số 02/CK-TNCN theo Thông tư 92/2015/TT-BTC chỉ có thu nhập duy nhất tại công ty mà tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi giảm trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì công ty tạm thời chưa khấu trừ thuế thu nhập cá nhân của cá nhân đó.

#5. Một số câu hỏi liên quan đến chi phí lương

Hỏi: Hồ sơ chi tiết khi chi trả tiền lương cho người lao động cần những gì?

Trả lời: Hồ sơ bao gồm: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu chi lương hay UNC và danh sách người lao động nhận lương bạn nhé?

Hỏi: Đối với những người lao động ký hợp đồng dưới 12 tháng cần lưu ý những hồ sơ gì?

Trả lời: ES-GLOCAL đã chia sẻ hồ sơ đối với hợp đồng dưới 12 tháng bạn xem tại đây nhé.

Hãng Kiểm toán ES-GLOCAL vừa tổng hợp đến bạn đọc những lưu ý quan trọng đối với hồ sơ chi phí lương. ES-GLOCAL xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý bạn đọc thời gian qua đã ủng hộ chúng tôi. Nếu có vấn đề chưa rõ hoặc cần hỗ trợ, bạn đọc có thể để lại bình luận bên dưới hoặc đặt câu hỏi theo đường dẫn dưới đây để được hỗ trợ về Hồ sơ chi phí lương trong thời gian sớm nhất://es-glocal.com/hoi-dap/.Cảm ơn các bạn, chúc các bạn thành công!

Là một kế toán tiền lương chúng ta cần phải biết thực hiện kết hợp rất nhiều các yếu tố cơ bản và nâng cao để hoàn thành các chỉ tiêu của đơn vị nhưng lại không gây ảnh hưởng xấu đến những người lao động là điều rất khó vì lương là một phần khá nhạy cảm đối với mỗi đơn vị. Vậy để làm được một kế toán tiền lương chúng ta cần thực hiện được những công việc nào sau đây.

1. Khái niệm tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm

Hiểu một cách cơ bản về những công việc của kế toán tiền lương sẽ được thể hiện như sau:

– Trước hết để làm được một kế toán tiền lương chúng ta cần phải biết tiền lương là gì? tiền công và thu nhập tăng thêm? hình thức trả lương đối với mỗi loại lao động thuộc những đơn vị khác nhau như thế nào?

1.1. Tiền lương:

Là tiền lương được ghi trong hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động của thủ trưởng tổ chức KH&CN ký với cán bộ, viên chức trong đơn vị, tối thiểu bằng mức lương cơ bản theo quy định của nhà nước về ngạch lương, bậc lương và phụ cấp chức vụ. Tùy theo kết quả hoạt động tài chính của đơn vị, tiền lương thực tế có thể cao hơn mức lương quy định của nhà nước, không giới hạn mức tối đa.

1.2. Tiền công:

Được trả theo công việc cụ thể, theo thoả thuận.

1.3. Thu nhập tăng thêm:

Là khoản thu nhập từ lợi nhuận sau thuế [dựa trên cơ sở chênh lệch thu chi của tổ chức KH&CN sau khi đã nộp thuế và nghĩa vụ vào ngân sách, trích các quỹ theo quy định] và được phân phối theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.

   + Tuỳ thuộc vào tổng thu nhập [bao gồm cả tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm], cán bộ, viên chức phải chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật.

2. Phân loại hình thức tiền lương

2.1. Lương trực tiếp:

Là tiền lương chi trả cho người lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm như công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

2.2. Lương gián tiếp:

Là tiền lương chi trả cho người lao động không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm như bộ phận quản lý đơn vị.

Xem thêm: Chi phí tiền lương hợp lý cần những giấy tờ gì

2.3. Lương thường xuyên:

Là toàn bộ tiền lương được chi trả cho người lao động thường xuyên theo danh sách hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên đối với đơn vị.

2.4. Lương thời vụ:

Là toàn bộ tiền lương được chi trả cho người lao động không thường xuyên theo danh sách hợp đồng lao động có thời hạn không quá 3 tháng đối với đơn vị.

2.5. Lương trả theo thời gian:

– Lương trả theo thời gian là một hình thức trả lương phổ biến được áp dụng chủ yếu đối với bộ máy quản lý và một phần nhỏ đối với các bộ phận không xác định cụ thể sản lượng sản xuất tại các đơn vị, bao gồm:

2.5.1. Tiền lương theo tháng

Là tiền lương trả cố định theo tháng cho người làm cố định trên cơ sở hợp đồng, tháng lương, bậc lương cơ bản do nhà nước quy định.

2.5.2. Tiền lương ngày

Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ.

2.5.3. Tiền lương giờ

Là tiền lương trả cho một người làm việc và tính bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày.

2.6. Lương trả theo sản phẩm:

– Hình thức trả lương theo sản phẩm là một trong số những hình thức trả lương được áp dụng đối với các đơn vị thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm hay bộ phận kinh doanh bán hàng phát triển thị trường. Ngoài ra trả lương theo sản phẩm còn áp dụng trực tiếp đối với một số bộ phận quản lý gián tiếp sản xuất hay kinh doanh, bao gồm:

2.6.1. Tiền lương trực tiếp

Là tiền lương được chi trả cho người lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, xây dựng cho khối lượng công việc hoàn thành theo đúng quy cách, mẫu mã đã được quy định.

2.6.2. Tiền lương gián tiếp

Là tiền lương chi trả cho các bộ phận quản lý phân xưởng hay không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất như vận hành máy, vận chuyển, bốc xếp v.v…

   + Trả lương theo sản phẩm thông thường sẽ có những yêu cầu khắt khe tuy nhiên các đơn vị thường có những hình thức khuyến khích lao động tham gia sản xuất đó là thưởng theo thành quả, số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức những đi kèm với đó là một vài hình phạt chung nếu ko xác định rõ lỗi thuộc về lao động nào như việc hỏng hóc, phá hoại công cụ dụng cụ, tscđ trong thời gian tham gia sản xuất hay vi phạm những quy định chung của phân xưởng và đơn vị.

2.7. Lương làm ngoài giờ [thêm giờ]

– Là hình thức làm thêm do nhu cầu của từng đơn vị vượt quá quy định cho phép của nhà nước và luât lao động và lương ngoài giờ được áp dụng theo quy định sau:

   + Lương ngoài giờ = Đơn giá lương giờ * Tỉ lệ lương ngoài giờ

   + Đơn giá lương giờ = Tổng lương / 200 giờ

   + Tỉ lệ lương ngoài giờ:

        Ngoài giờ hành chính = 150%

        Ngày nghỉ [tùy thuộc vào từng đơn vị có được nghỉ thứ 7 hay không, chủ nhật] = 200%

        Ngày lễ, tết [theo quy định của nhà nước] = 300%

3. Hạch toán tiền lương.

– Để tiến hành hạch toán lương phải trả cho người lao động một cách chính xác thì hàng tháng chúng ta cần phải dựa vào bảng chấm công thuộc từng bộ phận như quản lý, phân xưởng. Giấy xin nghỉ phép theo quy định, các quyết định về lương, thưởng, phụ cấp và một số các giấy tờ khác có liên quan v.v…

3.1. Tài khoản sử dụng:

   + 334 – Phải trả cho người lao động

   + 338 – Phải trả, phải nộp khác

   + 3335 – Thuế thu nhập cá nhân

   + 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng [QĐ 15]

   + 6421 – Chi phí nhân viên quản lý [QĐ 15]

   + 154 – Chi phí SXKD dở dang [QĐ 48]

   + 6421 – Chi phí bán hàng [QĐ 48]

   + 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp [QĐ 48]

   + 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

   + 6231 – Chi phí sử dụng máy thi công [chi phí nhân công]

   + 6271 – Chi phí sản xuất chung [chi phí nhân viên phân xưởng]

3.2. Thao tác hạch toán.

3.2.1. Hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động hàng tháng.

Nợ TK 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng [QĐ 15]

Nợ TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý [QĐ 15]

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang [QĐ 48]

Nợ TK 6421 – Chi phí bán hàng [QĐ 48]

Nợ TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp [QĐ 48]

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 6231 – Chi phí sử dụng máy thi công [chi phí nhân công]

Nợ TK 6271 – Chi phí sản xuất chung [chi phí nhân viên phân xưởng]

   Có TK 334 – Phải trả cho người lao động

3.2.2. Hạch toán các khoản phải trừ vào chi phí doanh nghiệp.

Nợ TK 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng [QĐ 15]

Nợ TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý [QĐ 15]

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang 9 [QĐ 48]

Nợ TK 6421 – Chi phí bán hàng [QĐ 48]

Nợ TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp [QĐ 48]

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 6231 – Chi phí sử dụng máy thi công [chi phí nhân công]

Nợ TK 6271 – Chi phí sản xuất chung [chi phí nhân viên phân xưởng]

   Có TK 3382 – Chi phí công đoàn [2%]

   Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội [17%]

   Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế [3%]

   Có TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp [1%]

3.2.3. Hạch toán các khoản phải trừ vào lương của người lao động.

Nợ TK 334 – Phải trả cho người lao động [9.5%]

   Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội [7%]

   Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế [1.5%]

   Có TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp [1%]

   Có TK 3335 – Thuế thu nhập cá nhân [nếu có – áp dụng theo quy định về thuế TNCN]

4. Nộp tiền bảo hiểm bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng.

Nợ TK 3382 – Chi phí công đoàn [2%]

Nợ TK 3383 – Bảo hiểm xã hội [24%]

Nợ TK 3384 – Bảo hiểm y tế [4.5%]

Nợ TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp [2%]

   Có TK 111, 112 [32.5%]

5. Nộp tiền thuế TNCN cho người lao động bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng.

Nợ TK 3335 – Thuế tncn

   Có TK 111, 112

Video liên quan

Chủ Đề