Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2 hiện tượng xảy ra là

Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việthttps://giasudaykem.com.vnCâu 1: (5,0 điểm)1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4,BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bàyphương pháp hóa học nhận biết 5 hóa chất trên và viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).2. Cho X là dung dịch H2SO4 có nồng độ a mol/lit. Trộn 500 ml X với 200 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phảnứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y hòa tan vừa đủ với 0,78 gam Al(OH) 3. Xác định giátrị của a.Câu 2: (5,0 điểm)1. Muối ăn bị lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ cáctạp chất trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.2. Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịchY chỉ chứa 93,6 gam chất tan gồm hai muối sunfat trung hòa và 4,48 lit khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhấtcủa H2SO4).a. Xác định công thức phân tử của FexOy.b. Cho 42,4 gam X vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại m gam chất rắn khôngtan. Tính giá trị của m.Câu 3: (5,0 điểm)1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (biết tỉ lệ mol các chất đều là 1:1):a. Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHSO4.b. Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KHSO4.c. Dung dịch Ca(H2PO4)2 tác dụng với dung dịch KOH.d. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3.2. Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau:- Phần 1 hòa tan trong nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 21,67 gam kết tủa.- Phần 2 nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41 gam so với hỗn hợp ban đầu.- Phần 3 hòa tan trong nước và phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M, đun nóng.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của V.Câu 4: (5,0 điểm)1. Hỗn hợp A gồm FexOy, FeCO3, RCO3 (R thuộc nhóm IIA). Hoà tan m gam A dùng vừa hết 245 ml dung dịchHCl 2 M. Mặt khác, đem hoà tan hết m gam A bằng dung dịch HNO3 được dung dịch B và 2,8 lít khí C (đktc) gồmNO (sản phẩm khử duy nhất) và CO2. Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 21,69gam kết tủa D. Chia D thành 2 phần bằng nhau. Nung phần 1 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được8,1 gam chất rắn chỉ gồm 2 oxit. Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được dung dịch G. Cho23,1 gam bột Cu vào một nửa dung dịch G, sau khi phản ứng hoàn toàn lọc tách được 21,5 gam chất rắn. Viếtphương trình hóa học của các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức FexOy, RCO3.2. Cho hình vẽ mô tả một thí nghiệm sau:a. Hình vẽ trên chứng minh tính chất vật lí gì của khí hiđroclorua?b. Giải thích hiện tượng thí nghiệm ở hình vẽ trên.------------- Hết ----------------Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việthttps://giasudaykem.com.vnCán bộ coi thi không giải thích gì thêm, học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.Họ và tên thí sinh:...................................................................................................Số báo danh:...............................PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎITP BẮC GIANGCẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2016 - 2017Môn: Hóa Học - Lớp 9Thời gian làm bài: 150 phútCâu 1: (5,0 điểm)1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H 2SO4,BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bàyphương pháp hóa học nhận biết 5 hóa chất trên và viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).Hướng dẫn chấmĐáp ánLấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồiđánh số thứ tự.Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên,+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ không màu chuyển màuhồng là NaOH+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là HCl, H2SO4, BaCl2 và Na2SO4.Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch có màu hồng ở trên vào 4 ống nghiệm cònlại.+ Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và H2SO4.(Nhóm I)+ Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và Na2SO4.(Nhóm II). NaCl + H2OPTHH: NaOH + HCl  Na2SO4 + H2O2NaOH + H2SO4 Nhỏ một vài giọt dung dịch của một dung dịch ở nhóm I vào hai ống nghiệm chứadung dịch nhóm II+ Nếu không có hiện tượng gì thì hóa chất đó là HCl. Chất còn lại của nhóm I làH2SO4.Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chất nhóm II- Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2.- Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4+ Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóa chấtH2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl2, ống nghiệm còn lại không gây kết tủa chứahóa chất Na2SO4.Hóa chất còn lại ở nhóm I là HCl. BaSO4 ( kết tủa trắng) + 2HClPTHH: H2SO4 + BaCl2 Điểm1,00,50,50,52. Cho X là dung dịch H2SO4 có nồng độ a mol/lit. Trộn 500 ml X với 200 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y hòa tan vừa đủ với 0,78 gam Al(OH)3. Xác định giá trị củaa.Hướng dẫn chấmTrung Tâm Gia Sư Tài Năng Việthttps://giasudaykem.com.vnĐáp án- Số mol H2SO4 = 0,5a (mol); Số mol KOH= 2.0,2 = 0,4 (mol);Số mol Al(OH)3= 0,78 : 78= 0,01(mol)PTHH:H2SO4 +2KOH → K2SO4 + 2H2O (1)- Dung dịch D phản ứng được với Al(OH)3 nên có 2 trường hợp: H2SO4 dư hoặc KOH dư. Trường hợp 1: Dung dịch D chứa H2SO4 dư3H2SO4 +2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 6H2O (2)3Theo (1) và (2) ta có: 0,2 + .0,01 = 0,5a  a = 0,432 Trường hợp 2: Dung dịch D chứa KOH dưKOH +Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O (3)Theo (1) và (3) ta có: a + 0,01 = 0,4  a = 0,39Điểm0,51,01,0Câu 2: (5,0 điểm)1. Muối ăn bị lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ cáctạp chất trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.Hướng dẫn chấmĐáp án1. Hòa tan muối ăn vào nước dư, lọc bỏ phần không tan (nếu có).Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch nước lọc, lọc bỏ kết tủaĐiểm1,0BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaClBaCl2 + CaSO4  BaSO4  + CaCl2Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch nước lọc, lọc bỏ kết tủa0,5BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaClCaCl2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaClMgCl2 + Na2CO3  MgCO3  + 2NaClCho dung dịch HCl dư vào dung dịch nước lọc, cô cạn dung dịch sản phẩm, thu đượcNaCl tinh khiết0,5Na2CO3 + 2HCl  NaCl + CO2  + H2O2. Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịchY chỉ chứa 93,6 gam chất tan gồm hai muối sunfat trung hòa và 4,48 lit khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhấtcủa H2SO4).a. Xác định công thức phân tử của FexOy.b. Cho 42,4 gam X vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại m gam chất rắn khôngtan. Tính giá trị của m.Hướng dẫn chấmĐáp ánĐiểma. Gọi nH2SO4  a  nH2O ; nSO2 = 0,2 mol0,5- Bảo toàn khối lượng: mX + mH 2 SO4 = mmuối + mSO2 + mH 2O 42,4 + 98a = 93,6 + 0,2.64 + 18a => a = 0,8Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việthttps://giasudaykem.com.vn Fe ( SO4 )3 : b mol400b  160c  93, 6 b  0, 03Trường hợp 1: Y chứa  2=> =>  3b  c  0,8  0, 2 c  0,51 CuSO4 : c molnFe trong X  0, 0642, 4  0, 06.56  0,51.64=> => nO trong X == 0,4 moln0,5116CutrongXx 0, 06 3=> => loạiy 0, 4 20 FeSO4 : b mol152b  160c  93, 6 b  0,3Trường hợp 2: Y chứa => =>  b  c  0,8  0, 2c  0,3CuSO4 : c mol nFe trong X  0,342, 4  0,3.56  0,3.64=> => nO trong X == 0,4 mol16nCu trong X  0,3x 0,3 3 => Công thức oxit là Fe3O4=> y 0, 4 4b. Phương trình phản ứng:Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2OCu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2Học sinh lập luận => nCu dư = 0,2 => m = 0,2.64 = 12,8 gamCâu 3: (5,0 điểm)1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (biết tỉ lệ mol các chất đều là 1:1):a. Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHSO4.b. Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KHSO4.c. Dung dịch Ca(H2PO4)2 tác dụng với dung dịch KOH.d. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3.Hướng dẫn chấmĐáp ánBaCl2 + NaHSO4  BaSO4 + NaCl + HClBa(HCO3)2 + KHSO4 BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2OCa(H2PO4)2 + KOH  CaHPO4 + KH2PO4 + H2OCa(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H200,750,750,50,5ĐiểmMỗiPTHHđúngđược0,5đ2. Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau:- Phần 1 hòa tan trong nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 21,67 gam kếttủa.- Phần 2 nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41 gam so với hỗnhợp ban đầu.- Phần 3 hòa tan trong nước và phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M, đun nóng.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của V.Hướng dẫn chấmĐáp ánĐiểm-PTHH:R2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2ROH0,5RHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + ROH + H2O28,11Ta có: Số mol hỗn hợp 2 muối = nBaCO3 = 0,11 mol => M hh== 85,183.0,11Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việthttps://giasudaykem.com.vn=> R+61< 85,18 < 2R+60 => 12,59 < R < 24,18Vì R hóa trị 1 nên: R = 23 (Na) hoặc R = 18 (NH4)- Nếu R=23 (Na)+ Giả sử phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn:Na2CO3( không bị nhiệt phân)t02NaHCO3  Na2CO3 +CO2 + H2Obbb22a  b  0,11 nNa2CO3  aa  0, 00628,11 = > + Gọi =>  b  0,104nNaHCO3  b106a  84b  30,104=> mchất rắn giảm =. (44+18) = 3,224 < 3,41 (loại)2- Như vậy 2 muối là (NH4)2CO3; NH4HCO3t0 2NH3 + CO2 + H2O(NH4)2CO3 t NH3 + CO2 + H2ONH4HCO3 0,50,7500,5- PTHH:t 2NH3 + K2CO3 + 2H2O(NH4)2CO3 + 2KOH t0 NH3 + K2CO3 +2 H2ONH4HCO3 + 2KOH Từ phương trình hóa học => nKOH = 2nhh = 2.0,11 = 0,22  VddKOH = 220 ml00,50,25Câu 4: (5,0 điểm)1. Hỗn hợp A gồm FexOy, FeCO3, RCO3 (R thuộc nhóm IIA). Hoà tan m gam A dùng vừa hết 245 ml dung dịchHCl 2 M. Mặt khác, đem hoà tan hết m gam A bằng dung dịch HNO3 được dung dịch B và 2,8 lít khí C (đktc) gồmNO (sản phẩm khử duy nhất) và CO2. Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 21,69gam kết tủa D. Chia D thành 2 phần bằng nhau. Nung phần 1 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được8,1 gam chất rắn chỉ gồm 2 oxit. Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được dung dịch G. Cho23,1 gam bột Cu vào một nửa dung dịch G, sau khi phản ứng hoàn toàn lọc tách được 21,5 gam chất rắn. Viếtphương trình hóa học của các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức FexOy, RCO3.Hướng dẫn chấmĐáp ánĐiểm- PTHH:FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2OFeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2ORCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2 + H2O3FexOy + (12x – 2y)HNO3  3xFe(NO3)2+ (3x – 2y)NO +(6x – y)H2O3FeCO3 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO +3CO2 + 5H2ORCO3 + 2HNO3  R(NO3)2 + CO2 + H2OFe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3R(NO3)2 + 2NaOH  R(OH)2 + 2NaNO3t2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2Ot0R(OH)2 RO + H2O2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O0Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việthttps://giasudaykem.com.vnR(OH)2 + H2SO4  RSO4 + 2H2OFe2(SO4)3 + Cu  2FeSO4 + CuSO4- Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe(OH)3 và M(OH)2, do nung kết tủa tạo hỗn hợp oxit nên M(OH)2không tan trong nước, gọi z, t lần lượt là số mol của FexOy và FeCO3 trong m gam hỗn hợp A- Theo các phương trình phản ứng, bài ra và áp dụng ĐLBT ta có các hệ:107a  (R  34)b  21, 69 a  0, 2 mol80a  (R  16)b  16, 2  b  0, 005 mol a 4(23,1  21,5)R  24 (Mg) 6422zy  2t  0, 005.2  0, 49zx  0,12ztx 3(3x  2y)  4  0, 005  0,125  zy  0,16  33y 4 t  0, 08zxt0,2Vậy công thức của oxit và muối cacbonat là: Fe3O4 và MgCO3.2. Cho hình vẽ mô tả một thí nghiệm sau:a. Hình vẽ trên chứng minh tính chất vật lí gì của khí hiđroclorua?b. Giải thích hiện tượng thí nghiệm ở hình vẽ trên.Hướng dẫn chấmĐáp ánHình nói lên tính tan tốt trong nước của khí HCl.Do khí HCl tan nhiều trong nước nên làm cho số phân tử khí trong bình giảm, dẫn đếnáp suất trong bình giảm so với áp suất bên ngoài, do đó nước trong chậu phun lên theoống vuốt vào bình thành những tia màu đỏ (vì dung dịch axit HCl làm đỏ quỳ tím)Điểm0,250,751,51,01,00,5