Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi Địa 12

  • TỔNG HỢP ĐỀ ÔN THI HSG ĐỊA LÝ LỚP 12


    Giáo án Địa Lý idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Thầy cô nên tự soạn để hợp với trường lớp mình dạy hơn.

    Tải miễn phí giáo án địa lý lớp tại đây.

    Nhận soạn giáo án thuê bằng ppt theo phương pháp PTNL học sinh. Website/apps: iDiaLy.com - Group:idialy.HLT.vn - Fanpage: dialy.HLT.vn

    iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí

  • Chúng tôi biên soạn cuốn “Các chuyên đề chuyên sâu trong bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 môn Địa lí” nhằm cung cấp các kiến thức trọng tâm cơ bản, nâng cao và kiến thức chuyên sâu môn Địa lí lớp 12.

    Nội dung cuốn sách gồm 8 chuyên đề, mỗi chuyên đề gồm 2 phần:

    – Tóm tắt lý thuyết trọng tâm và chuyên sâu.

    – Câu hỏi và hướng dẫn trả lời: Phần này gồm các câu hỏi nâng cao và chuyên sâu thường xuyên xuất hiện trong các đề thi HSG cấp tỉnh, Olympic, vùng và quốc gia.

    Chuyên đề 1. Khai thác atlat địa lí việt nam

    Chuyên đề 2. Địa hình việt nam

    Chuyên đề 3. Khí hậu việt nam

    Chuyên đề 4. Sông ngòi – sinh vật – thổ nhưỡng việt nam

    Chuyên đề 5. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng của biển

    Chuyên đề 6. Dân cư việt nam

    Chuyên đề 7. Các ngành kinh tế việt nam

    Chuyên đề 8. Địa lí các vùng kinh tế việt nam

    Cuốn sách "Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 chuyên sâu" cung cấp cho các em các chủ đề mở rộng của môn địa lý lớp 12, nhằm giúp các em có thêm tài liệu tham khảo phục vụ ôn tập thi học sinh giỏi, cấu trúc của tài liệu này được sắp xếp theo hệ thống các câu hỏi, và đều có gợi ý các nội dung tương ứng.

    CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY.

    OR

    CLICK LINK DOWNLOAD BẢN WORD TẠI ĐÂY

    Thẻ từ khóa: Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 chuyên sâu, Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 chuyên sâu pdf, Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 chuyên sâu ebook, Tải sách Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 chuyên sâu, Download sách Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 chuyên sâu

    Chuyên đề “Bồi dưỡng học sinh giỏi”Thi chọn học sinh giỏi nhằm động viên, khích lệ những học sinh học giỏi vàcác giáo viên dạy giỏi, góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lượng Dạy và Học,hiệu quả của công tác quản lý giáo dục, đồng thời phát hiện học sinh có năngkhiếu về môn học để tiếp tục đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu bồi dưỡng nhân tàicho đất nước.Hàng năm Bộ , Sở GD & ĐT đều tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12 do đó các trường THPT cũng phải thực hiện nhiệm vụ phát hiện bồi dưỡng thành lập đội tuyển của trường mình tham gia kỳ thi này. Đây là một việc làm thường xuyên nhưng gặp không ít khó khăn đối với các giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi. Trên tinh thần đó, năm nay trêng tổ chức chuyên đề bàn về vấn đề này, trong hội nghị này tôi xin đưa ra một vài suy nghĩ về công tác BDHSG bộ môn Địa lý 121.Thành lập đội tuyển. a.Thời gian : Để thành lập đội tuyển dự thi học sinh giỏi lớp 12 cần tiến hànhsớmtốt nhất là sau khi sơ kết kỳ 1 năm lớp 11 vì luc này học sinh đã bộc lộ năng khiếuvà đã có sự định hướng về khối học b.Cơ sở để thành lập đội tuyển+ Khi thành lập đội tuyển phải căn cứ vào:- Kết quả học tập của học sinh sau khi sơ kết HK I vì lúc này năng lực học tậptừng môn của học sinh đã được thể hiện rõ nét giúp chúng ta lựa chọn chính xáchơn.- Nên phù hợp với nguyện vọng của khối thi đại học sau này +Lưu ý khi lựa chọn đối tượng cụ thể của đội tuyển: - Môn địa lý là môn học rất cần tư duy tự nhiên,vì vậy cần chọn học sinhtham gia đội tuyển là những em có khả năng tư duy,có thể học tốt các môn tự nhiênthì rất thuận lợi. - Có khả năng thu thập,xử lý các số liệu,tài liệu - Có khả nănng tự học,. tự nghiên cứu - Có khả năng diễn đạt tốt - Đặc biệt có lòng đam mê với bộ môn địa lí. - Ngoài ra cần lưu ý nên chọn mỗi em chỉ tham gia thi một môn để tập trungđầu tư bồi dưỡng để đạt kết quả tốt.2.Nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi Tỉnhkhối 12 a.Về kỹ năngNhững kỹ năng địa lý chủ yếu cần bồi dưỡng cho học sinh gồm: Đọc và sửdụng Atlat Việt Nam, các loại bản đồ, làm việc với các bảng số liệu, sách giáokhoa quá trình rèn luyện kỹ năng chính là quá trình bồi dưỡng kiến thức cho họcsinh, phát triển các thao tác tư duy, tăng cường tính chủ động trong học tập của họcsinh + Kỹ năng biểu đồ : chọn biểu đồ phù hợp,kỹ năng vẽ biểu đồ + Kỹ năng sử dụng Atlat, bản đồ cần đạt ở 3 mức độ như sau: Đọc biết vịtrí của đối tượng địa lý trên bản đồ… nội dung của đối tượng cần nghiên cứu…cácmối quan hệ của đối tượng địa lý trên bản đồ… muốn vậy học sinh phải hiểu rõ,nắm vững hệ thống ký hiệu, hệ thống kinh, vĩ tuyến, nội dung cần khai thác trênbản đồ…Từ việc đọc, đặt các câu hỏi về đối tượng, mối quan hệ giữa các đối tượngđịa lý trên bản đồ từ đó coi bản đồ là nguồn tri thức cần khai thác đặc biệt chú ýkhai thác Atlat Địa lý Việt nam phần tự nhiên. + Kỹ năng sử dụng sách giáo khoa: Hướng dẫn học sinh cách đọc,lựa chọnkiến thức cơ bản, trọng tâm, các mối quan hệ giữa các phần kiến thức trong bài,giữa bài cũ với bài mới, khai thác hiệu quả hệ thống câu hỏi đầu, giữa, cuối bài từsách giáo khoa học sinh biết xây dựng các sơ đồ, bảng kiến thức để khái quát, hệthống kiến thức. + Kỹ năng làm việc với các bảng số liệu: Qua bảng số liệu biết nhận xét, tìmthấy những thay đổi, phát triển của các đối tượng địa lý…vẽ biểu đồ thích hợp đây là một kỹ năng quan trọng vì hầu hết các đề thi có từ 3 - 4 điểm của phần này,học sinh làm tốt bài tập gần như là sẽ đạt học sinh giỏi. + Kỹ năng làm bài thi: Khi làm bài học sinh cần đọc kỹ đề ra, câu hỏi, lựachọn phần dễ làm trước, khó làm sau làm hết thời gian, khai thác hêt các câu hỏikhông bỏ sót…vì phần lớn thời gian làm bài thi HSG tỉnh là ở lớp 12 - Phần địa lýtự nhiên, khái quát về kinh tế- xã hội [bài mở đầu]. Các dạng bài tập về khí hậu, sửdụng và bảo vệ tự nhiên, dân cư+Các kỹ năng khácb.Về kiến thức lí thuyết- Địa lí tự nhiên đại cương [bám chương trình địa lý 10] đặc biệt những kiếnthức liên quan đến địa lí tự nhiên Việt nam.Ví dụ như phần chuyển động của tráiđất,khí quyển - Địa lí KTXH đại cương [bám vào chương trình điạ lí 10]- Địa lí KTXH thế giới [chủ yếu là những vấn đề chung về thế giới và khu vựcđược đề cập chương trình địa lí 11]- Địa lí tự nhiên và KTXH Việt nam - là nội dung chủ yếu và thuộc chươngtrình địa lí 123. Phương pháp tìm, thu thập và xử lí tài liệu.- Sưu tầm đề thi học sinh giỏi các năm trước trong Tỉnh và các đề thi học sinhgiỏi của các Tỉnh bạn để từ đó có những định hướng bồi dưỡng và khai thác kiếnthức hợp lí,phù hợp với đối tượng là học sinh giỏi.- Các tài liệu tham khảo 4. Phương pháp và cách thức tiến hành bồi dưỡng.Để học sinh dự thi đạt kết quả cao,thi đây là khâu có vai trò khá quan trọngcủa giáo viên được phân công phụ trách đội tuyển.Mỗi giáo viên có thể có nhữngphương pháp và cách thức bồi dưỡng khác nhau, điều đó tuỳ thuộc vào đối tượngvà hoàn cảnh cụ thể.Tuy nhiên để bồi dưỡng học sinh cả về kiến thức, kỹ năng địa lí và khả năngviết bài,làm bài thi học sinh giỏi môn Địa lí trong quá trình tiến hành bồi dưỡngtôi luôn chuẩn bị 2 nội dung cho một buổi bồi dưỡng. Đó là phần cung cấp kiếnthức cho học sinh và bài tập luyện tập kèm theo, yêu cầu học sinh làm tại lớp vàgiáo viên tiến hành chấm và chữa bài cẩn thận có nhận xét ưư nhược điểm để họcsinh rút kinh nghiệm Ngoài ra,còn đầu tư ra nhiều bài tập khác yêu cầu học sinhvề nhà tự làm và giáo viên có sự chấm bài và chữa bài cẩn thận.Chúng ta cũng cần hiểu rằng môn địa lí thuộc về bộ môn xã hội,do vậy yêucầu lượng kiến thức phải ghi nhớ khá nhiều.Do vậy khi ra các bài tập cho họcsinh,giáo viên cần lưu ý đến các vấn đề có mối liên hệ với nhau để giúp học sinhdễ ghi nhớ kiến thức 5. Động viên học sinh+ Xác định cho các em rõ bản thân được tham gia bồi dưỡng học sinh giỏivừa là vinh dự vừa là trách nhiệm vì vậy các em cần phải có tinh thần, thái độ họctập nghiêm túc.+ Việc các em đi học bồi dưỡng là góp phần nâng cao kiến thức cho bản thân,nó không chỉ có lợi cho kỳ thi học sinh giỏi mà còn cho cả thi đại học sau này.+ Phải kết hợp hài hoà giữa thời gian học bồi dưỡng với thời gian học thêm + Các em được ưu tiên mượn sách và tài liệu tham khảo ở thư viện, truy cậpInternet khi cần. +Liên hệ với gia đình học sinh: Để động viên các em tham gia học bồi dưỡngđược tốt chúng tôi đã viết thông báo gửi đến gia đình các em, với bản thông báonày nó có tác dụng rất lớn bởi vì đây là niềm vui của phụ huynh do đó họ đã tạođiều kiện thuận lợi cho con em mình và thể hiện mối liên hệ nhà trường - gia đìnhcùng cộng đồng trách nhiệm.+Các em được ưu tiên mượn sách và tài liệu tham khảo ở thư viện, truy cậpInternet khi cần.Trao đổi về những bài học kinh nghiệm từ cáckỳ thi giáo viên giỏi các cấpI.Về kiến thức và kỹ năng địa lí 1.Thực trạng: a.Qua các kỳ thi giáo viên giỏi các cấp, chúng ta cũng phần nào đánh giá đượcsự nổ lực của giáo viên trong việc trau dồi kiến thức và kỹ năng địa lí.Có nhiềugiáo viên đã làm bài thi tốt và chúng ta có thể khẳng định đó thực sự là những giáoviên có kiến thức vững vàng để có thể tự tin trước học sinh,và đồng nghiệp. b.Nhiều giáo viên chưa đạt kết quả cao,có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạngnày nhưng phần lớn là do một số giáo viên chưa hình dung được các đơn vị kiếnthức cần chuẩn bị cho kỳ thi giáo viên giỏi nên còn lúng túng trong ôn tập và vìvậy mà nhìn chung ở các kỳ thi giáo viên giỏi, kết quả phần lí thuyết qua các bàilàm của giáo viên chưa cao.- Một số giáo viên tìm những tài liệu như các tài liệu dành cho hoc cao học,nhữngtài liệu dành cho các nhà nghiên cứu,cho sinh viên để ôn tập cho kỳ thi giáo viêngiỏi, thực tế điều đó không phù hợp với mục tiêu của kỳ thi “giáo viên giỏi cấptrung học phổ thông”.- Một số giáo viên chưa thật sự nắm được khung chương trình địa lí trung học phổthông và cũng vì vậy mà chưa đạt kết qủa cao.- Một số giáo viên không bám sát các nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáoviên THPT của Bộ giáo dục đào tạo.Chưa nắm được bản chất của các phương phápdạy học tích cực ít nhất là về mặt lý thuyết - Một số giáo viên chưa thường xuyên chú trọng rèn luyện các kỹ năng địa lí chohọc sinh nên bản thân cũng chưa thật nhuần nhuyễn các kỹ năng địa lí.Chẳng hạnnhư kỹ năng biểu đồ,nhiều giáo viên chưa thành thạo để hướng dẫn cho học sinhcác bước: chọn và vẽ biểu đồ thích hợp.Thực tế những kỹ năng này trong cáctrường Đh cũng chưa đề cập sâu sát mà hầu như giáo viên tự tích luỹ từ kinhnghiệm của bản thân và các đồng nghiệp cũng như từ các tài liệu, sgk 2.Giải pháp Qua tìm hiểu,chúng tôi được biết những giáo viên có được kết quả lí thuyết caotrong các kỳ thi giáo viên giỏi thường là những giáo viên nắm vững chương trìnhĐịa lí THPT và đã từng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi + Vậy khung chương trình Địa lí THPT gồm những nội dung gì?- Địa lí tự nhiên Đại cương : phần này giáo viên phải nắm chắc để giảng dạychương trình địa lí 10.Gồm Trái đất và hệ mặt trời, Khí quyển,Thuỷ quyển,thạchquyển,thổ nhưỡng quyển và các quy luật của lớp vỏ địa lí.- Địa lí kinh tế -xã hội đại cương gồm dân số, sự gia tăng dân số,kết cất dân số,sựphân bố dân cư,chất lượng cuộc sống - Địa lí kinh tế- xã hội thế giới- Địa lí tự nhiên Việt nam- Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam+ Giáo viên giỏi phải thành thạo các kỹ năng địa lí như kỹ năng biiểu đồ,kỹ năngnhận xét ,phân tích bảng số liệu,kỹ năng sử dụng bản đồ , Át lát địa lí + Nắm chắc, nắm vững và sâu chương trình theo hướng có khả năng để bồi dưỡnghọc sinh giỏi.Vì giáo viên giỏi phải là giáo viên có khả năng phụ trách độituyển,bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi các cấp. Để ôn tập tốt,giáo viên cầnphải tìm tòi thu thập các đề thi học sinh giỏi, tổng hợp và khái quát được yêu cầucủa một đề thi học sinh giỏi[ví dụ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh].Từ đó để có đượcđịnh hướng về nội dung và phương pháp ôn tập.+ Trong quá trình ôn tập để dự thi GVG, cần phải nắm vững các kiến thức và kỹnăng địa lí trong mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí với nhau, đay là một cáchhọc đặc trưng của bộ môn địa lí.II.Về nghiệp vụ sư phạm1.Kỹ năng giải quyết các vấn đề khi lên lớp+ Ưu điểm : Chúng tôi phải ghi nhận là nhiều giáo viên rất linh hoạt khi lênlớp.Giải quyết các tình huống trên lớp rất nhanh và thuyết phục.Những giáo viêncó được tố chất này sẽ luôn có phong thái lên lớp tự tin và làm chủ được tiết họcchắc chắn hiệu quả dạy học sẽ cao + Nhược điểm: - Một số giáo viên thường mất tự tin khi lên lớp,lúng túng Do vậy khi có một vấnđề,tình huống nẩy sinh ngoài dự định lập tức bị động và không làm chủ được tiếtdạy.Chẳng hạn nhiều giáo viên khi lên lớp chưa nắm được tình hình học sinh vềmức độ tiếp thu kiến thức, ý thức học tập như thế nào Khi nếu các câu hỏi đề ápdụng phương pháp phác vấn,gợi mở,dạy học theo nhóm đã không nhận đựơc sựủng hộ từ phía học sinh và kế hoạch dạy học đã không như ý định ban đầu.Vậyphải làm như thế nào? *Giải pháp : Đây thực sự là một nghệ thuật và không dễ dàng gì Khi bạn nêu mộtvấn đề mà không nhận đựoc sự ủng hộ của học sinh,thì hãy nghĩ ngay đến cácnguyên nhân sau : 1,Thái độ của bạn chưa thật sự thân thiện,chưa có sức thuyếtphục ? 2,Vấn đề bạn nêu quá khó hiểu?? Bạn hãy nghĩ đến nguyên nhân đó thôi và đừng nên đổ lỗi cho học sinh, có nhưvậy bạn mới có thể giải quyết vấn đề một cách nhanh gọn.Tuy nhiên,hầu hết cácgiáo viênkhi tham gia các tiết thao giảng dự thi GVG tỉnh, khi giờ dạy không có sựphối hợp tốt mối quan hệ thây- trò , học sinh học tập không tích cực đều đổ lỗi làdo học sinh quá kém, do học sdinh không nhiệt tình v.v mà quên đi nguyên nhâncó thể là do giáo viên. Khi học sinh kém, người giáo viên giỏi là phải biết điềuchỉnh phương pháp dạy học phù hợp, nêu những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu - Một số giáo viên khi lên lớp đã không làm chủ được thời gian,nên đã dẫn đến cáclỗi như : phân bố thời gian không hợp lí, không kịp cung cấp đủ các dơn vị kiếnthức theo yêu cầu [thường gọi “cháy giáo án” ].* Giải pháp : Khi ta nêu một vấn đề, có thể có nhiều ý kiến học sinh khác nhau,cónhững học sinh sẽ trả lời dài dòng,lệch trọng tâm khi đó người giáo viên phảinhanh chóng bằng những câu hỏi gợi ý điều chỉnh để học sinh trả lời đúng trọngtâm yêu cầu.Hoặc có thể khi giáo viên nêu câu hỏi,sẽ không có một ý kiến nào củahọc sinh ,trong trường hợp này giáo viên có thể nhắc lại câu hỏi,cung cấp thêm chohọc sinh dữ kiện để học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi hơn.2.Về khâu thiết kế bài soạn và sử dụng thiết bị dạy họca. Ưu điểmLà tiết dạy tham gia dự thi giáo viên giỏi tỉnh nên hầu hết các đồng chí giáo viênchuẩn bị rất chu đáo cả về nội dung kiến thức và phương pháp tổ chức dạy- học.Cónhiếu sáng tạo,có sự đầu tư nên đã có những tiết dạy của các đồng chí rất thànhcông.Nhìn chung tất cả các tiết tham gia thao giảng dự thi giáo viên giỏi Tỉnh đã đều cónhững dấu ấn thực hiện tinh thần chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Bộgiáo dục đào tạo.Cụ thể đó là sự đổi mới về phương pháp dạy họ, đổi mới về sửdụng thiết bị trong dạy học, đổi mới về kiểm tra đánh giá Trong phương pháp dạyhọc các đồng chí đã áp ụng các phương pháp mới như tổ chức cho học sinh thảoluận nhóm,chơi trò chơi,sử dụng phiếu học tập Trong kiểm tra đánh giá đã đựocchú trọng ngay trong giờ học với nhưng hình thức đánh giá phong phú, đa dạng: tựluận,trắc nghiệm Trong sr dụng thiết bị dạy học các đồng chí đã áp dụng côngnghệ thông tin,sử dụng giáo án điện tử,máy chiếu để đưa được nhiều hình ảnh,bảngbiểu và bản đồ vào bài giảng giúp bài giảng sinh động hơn Tuy nhiên mức độ ápdụng đổi mới cũng như hiệu quả của việc thực hiện tinh thần đổi mới còn chưađồng đều.b.Nhược điểm- Nhiều đồng chí giáo viênchuẩn bị “quá chu đáo” cho giờ dạy nhưng đến khi lênlớp thực hiện lúng túng v à không thể hiện hết được ý đồ của mình, trong trườnghợp này có thể nói là “không lượng được sức mình”.và có những bài dạy với nộidung đơn giản đã đựoc giáo viên làm cho phức tạp lên,làm cho học sinh càng khóhiểu vì quan niêm tiết dạy thi GVG phải chuẩn bị chu đáo.Giải pháp : để tránh hiện tượng này,khi chuẩn bị cho một tiết dạy,giáo viên cầnphải nắm chắckhung chuẩn chương trình của bài học đó là gì?yêu cầu với mức độnhư thế nào để có kế hoạch lên lớp cho phù hợp.Phải nắm được là qua bài họcnày học sinh cần đạt được những đơn vị kiến thức gì từ đó mà nghĩ cách tổ chứcdạy-học như thế nào để học sinh lĩnh hội được những đơn vị kiến thức đó.Tuyệtđoói không nên phức tạp vấn đề bằng cách sáng tạo ra những cách dạy và đưa thêmvào những đơn vị kiến thức không cần thiết.- Vì hiện nay là giai đoạn đầu thực hiện những nội dung trong đổi mới giáo dụcphổ thông, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học.Do vậy mà hầu hết các giáoviên đều chú trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy học.Tuy nhiên nhiều giáoviên chưa nắm vững được bản chất và phương pháp thể hiện nên khi áp dung mộtsố phương pháp chẳng rõ là đang áp dụng phương pháp gì và còn lúng túng khigiải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức cho học sinh học theophương pháp mới.Giải pháp: Khi áp dụng những phương pháp được xem là mới đối với bản thânthỉtước hết cần phải nắm vững về lý thuyết của phương pháp đó như : đặc điểm, ưunhược điểm của phương pháp đó,những vấn đề cần lưu ý - Về việc đổi mới sử dụng thiết bị dạy học. Đó là việc áp dụng công nghệ thông tintrong dạy học,sử dụng máy chiếu việc này có nhiều ưu điểm lợi thế đối với dạyđịa lí.Tuy nhiên cũng vì vậy mà nhiều giáo viên đa qua lạm dụng, chẳng hạn trongmột tiết dạy đã đưa quá nhiều bản đồ bảnng biểu,tranh ảnh không có sự chọn lọc đã làm cho hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học đi ngược lại với mong muốn.Mặtkhác trong quá trình đưa công nghệ thông tin vào trường học,nhiều giáo viên đãquấ lạm dung phương tiện này mà làm giảm vai trò của người thầy Giải pháp Người giáo viên phải luôn nhận thức rằng tát cả các thiết bị dạy học kểcác những thiết bị hiện đại nhất cũng chỉ là phương tiên dạy học hỗ trợ cho giáoviên,giúp giáo viên thuận lợi hơn trong tổ chức dạy học, học sinh thuận lợi hơntrong tiếp thu kiến thức và không có phương tiên nào có thể thay được vai trò củangười thầy trên bục giảng

    Video liên quan

    Chủ Đề