Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 100 có thể viết được thành tích của 3 số tự nhiên giống nhau

Bài 2 trang 46 SGK Đại số và Giải tích 11

Quảng cáo

Đề bài

Từ các chữ số \[1, 2, 3, 4, 5, 6\] có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn \[100\] ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Số tự nhiên nhỏ hơn 100 là số tự nhiên có 1 hoặc 2 chữ số.

+] Tìm số các số tự nhiên có 1 chữ số lập được từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6.

+] Tìm số các số tự nhiên có 2 chữ số lập được từ các số 1; 2; 3; 4; 5; 6.

+] Sử dụng quy tắc cộng.

Lời giải chi tiết

TH1: Có \[6\] số tự nhiên có 1 chữ số lập từ 1, 2, 3, 4, 5, 6.

TH2: Từ các chữ số \[1, 2, 3, 4, 5, 6\] lập số tự nhiên có hai chữ số.

Gọi số tự nhiên có hai chữ số là\[\overline {ab} \,\,\left[ {a \ne 0} \right]\].

Có 6 cách chọn chữ số a.

Có 6 cách chọn chữ số b.

Áp dụng quy tắc nhân có \[6^2= 36\] số tự nhiên có hai chữ số lập được từ các chữ số1, 2, 3, 4, 5, 6.

Theo quy tắc cộng có \[6 + 36 = 42\] [số].

Lưu ý:

+] Các chữ số ở các hàng có thể giống nhau

+] số tự nhiên nhỏ 100 tức là các số có 1 chữ số hoặc 2 chữ số [lập từ các chữ số cho trước]

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 3 trang 46 SGK Đại số và Giải tích 11

    Các thành phố \[A, B, C, D\] được nối với nhau bởi các con đường như hình 26. Hỏi:

  • Bài 4 trang 46 SGK Đại số và Giải tích 11

    Có ba kiểu mặt đồng hồ đeo tay

  • Bài 1 trang 46 SGK Đại số và Giải tích 11

    Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm

  • Câu hỏi 2 trang 45 SGK Đại số và Giải tích 11

    Từ thành phố A đến thành phố B có ba con đường, từ B đến C có bốn con đường [h.25]...

  • Câu hỏi 1 trang 44 SGK Đại số và Giải tích 11

    Trong ví dụ 1, kí hiệu A là tập hợp các quả cầu trắng, B là tập hợp các quả cầu đen. Nêu mối quan hệ giữa số cách chọn một quả cầu và số các phần tử của hai tập A, B.

  • Lý thuyết cấp số cộng
  • Lý thuyết về giới hạn của dãy số
  • Lý thuyết véc tơ trong không gian
  • Lý thuyết cấp số nhân
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Dạng 1: Xác định số chẵn, số lẻ

Các kiến thức cần ghi nhớ:

- Tổng các số chẵn là một số chẵn.

- Tổng chẵn số lẻ là một số chẵn, tổng lẻ số lẻ là một số lẻ.

- Hiệu hai số chẵn là 1 số chẵn, hiệu hai số lẻ là 1 số chẵn.

- Hiệu giữa số chẵn và số lẻ [hoặc số lẻ và số chẵn] là 1 số lẻ.

- Tích các thừa số lẻ là 1 số lẻ, tích các thừa số trong đó có 1 thừa số chẵn sẽ là số chẵn.

Bài 1. Tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2013 là một số chẵn hay số lẻ?

Bài 2. Tổng các số tự nhiên lẻ liên tiếp từ 1 đến 2013 là số chẵn hay số lẻ

Bài 3. Không cần làm phép tính, hãy xác định xem các phép tính sau đúng hay sai?

a] 672 x 41 x 37 = 1 019 423

b] 1 472 + 6 210 + 532 + 946 = 9161

Bài 4. Hỏi có tồn tại các số tự nhiên a,b,c hay không sao cho số

S = [2xa+1] x [2 x b-1]x[2 x a x b x c + 1] = 2013x2015x2016

Gợi ý: Xét tính chẵn lẻ 2 vế.

Bài 5. Có tồn tại hay không các số tự nhiên a,b,c sao cho:

[a+b]x[b+c]x[c+a] = 2013x2015x2017

Gợi ý: Xét tính chẵn lẻ 2 vế.

Trong chủ đề này

  • Giới thiệu về tiêu chí truy vấn

  • Tiêu chí cho các trường Văn bản, Bản ghi nhớ và Siêu kết nối

  • Tiêu chí cho các trường Số, Tiền tệ và Số Tự động

  • Tiêu chí cho trường Ngày/Giờ

  • Tiêu chí cho trường Có/Không

  • Tiêu chí cho các trường khác

Giới thiệu về tiêu chí truy vấn

Tiêu chí cũng tương tự như công thức— tiêu chí là một chuỗi có thể bao gồm các tham chiếu trường, toán tử và hằng số. Tiêu chí truy vấn còn được gọi là biểu thức trong Access.

Bảng sau đây cho thấy một số tiêu chí mẫu và giải thích cách thức hoạt động của các tiêu chí đó.

Tiêu chí

Mô tả

>25 và 30

Tiêu chí này áp dụng cho trường Ngày/Giờ, chẳng hạn như Ngày_Sinh. Chỉ những bản ghi có số năm tính từ ngày sinh của một người cho đến ngày hôm nay lớn hơn 30 được đưa vào kết quả truy vấn.

Is Null

Tiêu chí này có thể được áp dụng cho mọi loại trường để hiển thị những bản ghi có giá trị trường là null.

Như bạn có thể thấy, các tiêu chí có thể trông rất khác nhau, tùy theo kiểu dữ liệu của trường mà tiêu chí áp dụng và yêu cầu cụ thể của bạn. Một số tiêu chí rất đơn giản và sử dụng các toán tử cũng như hằng số cơ bản. Các tiêu chí khác lại phức tạp, đồng thời sử dụng các hàm, toán tử đặc biệt và chứa các tham chiếu trường.

Chủ đề này liệt kê một số tiêu chí thường được sử dụng theo kiểu dữ liệu. Nếu các ví dụ được đưa ra trong chủ đề này không giải quyết nhu cầu cụ thể của bạn thì có thể bạn cần phải viết tiêu chí của riêng mình. Để làm điều đó, trước tiên, bạn phải tự làm quen với toàn bộ danh sách các hàm, toán tử, ký tự đặc biệt và cú pháp của các biểu thức tham chiếu đến các trường và ký tự.

Tại đây, bạn sẽ thấy nơi và cách bạn thêm tiêu chí. Để thêm tiêu chí vào truy vấn, bạn phải mở truy vấn trong cửa sổ Thiết kế. Sau đó, bạn xác định trường mà mình muốn chỉ định tiêu chí. Nếu trường đó không có sẵn trong lưới thiết kế, bạn hãy thêm trường bằng cách kéo trường từ cửa sổ thiết kế truy vấn vào lưới trường hoặc bằng cách bấm đúp vào trường đó [Việc bấm đúp vào trường có tác dụng tự động thêm trường vào cột trống tiếp theo trong lưới trường.]. Cuối cùng, bạn nhập tiêu chí vào hàng Tiêu chí

Tiêu chí mà bạn chỉ định cho các trường khác nhau trong hàng Tiêu chí được kết hợp bằng cách sử dụng toán tử AND. Nói cách khác, tiêu chí được xác định trong trường Thành_phố và Ngày_Sinh được diễn giải như sau:

Thành_phố = "Chicago" AND Ngày_Sinh < Ngày_Thêm [" yyyy ", -40, Date[]]

1. Trường Thành_phố và Ngày_Sinh có chứa các tiêu chí.

2. Chỉ những bản ghi có giá trị trường Thành_phố là Chicago mới thỏa mãn tiêu chí này.

3. Chỉ những bản ghi của những người từ 40 tuổi trở lên mới đáp ứng tiêu chí này

4. Chỉ những bản ghi đáp ứng cả hai tiêu chí mới được đưa vào kết quả.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn chỉ muốn đáp ứng một trong những điều kiện này? Nói cách khác, nếu bạn có tiêu chí thay thế, bạn sẽ nhập các tiêu chí đó như thế nào?

Nếu bạn có tiêu chí thay thế hoặc hai tập hợp tiêu chí độc lập và chỉ cần đáp ứng một trong hai tập hợp đó thì bạn sẽ sử dụng cả hàng Tiêu chí và hàng hoặc trong lưới thiết kế.

1. Tiêu chí Thành phố được chỉ định trong hàng Tiêu chí.

2. Tiêu chí Ngày sinh được xác định trong hàng or.

Các tiêu chí đã chỉ định trong các hàng Tiêu chíhoặc được kết hợp bằng cách sử dụng toán tử OR, như dưới đây:

Thành_phố = "Chicago" OR Ngày_Sinh < Ngày_Thêm [" yyyy ", -40, Date[]]

Nếu bạn cần chỉ định thêm lựa chọn thay thế, hãy sử dụng các hàng bên dưới hàng hoặc.

Trước khi bạn tiếp tục với các ví dụ, hãy lưu ý những điều sau đây:

  • Nếu tiêu chí là tạm thời hoặc thường xuyên thay đổi thì bạn có thể lọc kết quả truy vấn thay vì thường xuyên sửa đổi tiêu chí truy vấn. Bộ lọc là tiêu chí tạm thời có tác dụng thay đổi kết quả truy vấn mà không thay đổi thiết kế của truy vấn. Để biết thêm thông tin về bộ lọc, xem bài viết Áp dụng bộ lọc để xem bản ghi chọn lọc trong cơ sở dữ liệu Access.

  • Nếu trường tiêu chí không thay đổi nhưng giá trị bạn quan tâm thay đổi thường xuyên thì bạn có thể tạo truy vấn tham số. Truy vấn tham số nhắc người dùng nhập các trường giá trị, rồi sử dụng những giá trị đó để tạo tiêu chí truy vấn. Để biết thêm thông tin về truy vấn tham số, xem bài viết Sử dụng tham số trong truy vấn và báo cáo.

Mục lục

Lý do 0 là số chẵnSửa đổi

Định nghĩa chuẩn của một "số chẵn" có thể được dùng để chứng minh trực tiếp rằng không là số chẵn. Một số được gọi là "chẵn" nếu nó là một bội nguyên của 2. Ví dụ, 10 là một số chẵn vì nó bằng 5 × 2. Tương tự như vậy, 0 là một bội nguyên của 2, cụ thể là 0 × 2, vì vậy 0 là số chẵn.[2]

Cũng có thể giải thích tại sao không là số chẵn mà không cần các định nghĩa chính xác.[3] Những lời giải thích sau giải thích tại sao không là số chẵn dựa theo các khái niệm số cơ bản. Dựa vào nền móng này, ta có thể đưa ra cơ sở cho chính định nghĩa đó—và tính áp dụng của nó với số không.

Giải thích cơ bảnSửa đổi

Hộp chứa 0 vật không có vật đỏ nào dư ra.[4]

Không là một số, và các số được dùng để đếm. Cho một tập hợp các đồ vật, một người sẽ sử dụng một số để mô tả số lượng đồ vật trong tập hợp này. Không là phép đếm của không có đồ vật; theo một cách chính xác hơn, nó là số lượng đồ vật trong một tập hợp rỗng. Khái niệm tính chẵn lẻ được dùng để tạo các nhóm chứa hai đồ vật. Nếu các đồ vật có thể được chia thành các nhóm, mỗi nhóm chứa hai đồ vật, mà không còn vật nào còn sót lại, thì số đồ vật chẵn. Nếu có một vật bị dư ra, thì số đồ vật lẻ. Tập hợp rỗng có thể chia thành không nhóm, mỗi nhóm chứa hai vật, và không còn vật nào còn sót lại sau khi chia, vậy nên không là số chẵn.[5]

Cách giải thích này có thể được minh họa bằng cách vẽ các đồ vật theo cặp. Vì ta khó có thể mô tả được 0 nhóm hai đồ vật, và cũng khó có thể nhấn mạnh được vào sự không tồn tại của một vật còn sót lại, nên ta có thể vẽ các cách chia nhóm của các số khác và so sánh với trường hợp số không. Ví dụ, trong nhóm năm đồ vật, có hai cặp. Quan trọng hơn, có một vật bị dư ra, vậy nên 5 là số lẻ. Trường hợp có bốn vật, không còn vật nào dư ra, vậy nên 4 là số chẵn. Với trường hợp chỉ có một vật, không có cặp nào, và có dư ra một vật, vậy nên 1 là số lẻ. Trong nhóm không đồ vật, không còn vật nào dư ra, vậy nên 0 là số chẵn.[6]

Còn có một định nghĩa chắc chắn hơn về tính chẵn: nếu số vật trong một tập hợp có thể được thành hai nhóm, mỗi nhóm có số lượng vật giống nhau, thì số đồ vật chẵn. Định nghĩa này tương đương với định nghĩa đầu. Một lần nữa, ta dễ dàng chứng minh được không là số chẵn vì tập hợp rỗng có thể được chia thành hai nhóm, mỗi nhóm không đồ vật.[7]

Các con số cũng có thể được minh họa bằng các điểm trên một trục số. Khi đánh dấu phân biệt các số lẻ và chẵn, ta có thể thấy rõ quy luật của chúng, đặc biệt khi thêm cả các số âm:

Các số chẵn và lẻ luân phiên nhau. Bắt đầu từ bất cứ số chẵn nào, đếm xuôi hoặc ngược hai đơn vị đều tới được các số chẵn khác, và hoàn toàn không thể bỏ qua được số không.[8]

Sử dụng phép nhân, tính chẵn lẻ có thể được tiếp cận một cách chính xác hơn bằng các biểu thức số học. Mọi số nguyên đều có thể phân tích theo một trong hai dạng: [2 × ▢] + 0 với số chẵn hoặc [2 × ▢] + 1 với số nguyên. Ví dụ, 1 là số lẻ vì 1 = [2 × 0] + 1, và 0 là số chẵn vì 0 = [2 × 0] + 0. Lập bảng các số được phân tích theo quy tắc trên sẽ củng cố lại hình ảnh về trục số phía trên.[9]

Định nghĩa tính chẵn lẻSửa đổi

Định nghĩa chính xác của một thuật ngữ toán học, ví dụ như "chẵn" nghĩa là "bội nguyên của hai", thực chất chỉ là một quy ước. Không giống như "chẵn", một số thuật ngữ toán học được xây dựng một cách có chủ đích để loại trừ các trường hợp tầm thường hay suy biến. Các số nguyên tố là một ví dụ điển hình. Trước thế kỷ 20, các định nghĩa về tính nguyên tố không nhất quán, và các nhà toán học tiêu biểu như Goldbach, Lambert, Legendre, Cayley, và Kronecker còn ghi rằng 1 là một số nguyên tố.[10] Định nghĩa "số nguyên tố" hiện đại là "số nguyên dương có đúng 2 ước số", vậy nên 1 không phải số nguyên tố. Định nghĩa này có thể được kiểm chứng vì nó phù hợp hơn với các định lý toán học có liên quan tới các số nguyên tố. Ví dụ, định lý cơ bản của số học có thể được phát biểu dễ dàng hơn khi 1 không được coi là số nguyên tố.[11]

Ta có thể định nghĩa lại thuật ngữ "số chẵn" theo một cách mà nó không còn bao gồm số không nữa. Tuy nhiên, trong trường hợp này, định nghĩa mới sẽ khiến các định lý liên quan tới các số chẵn khó phát biểu hơn. Có thể thấy rõ hệ quả này ngay trong các quy luật đại số với các số chẵn và lẻ.[12] Tiêu biểu nhất là quy luật về các phép toán cộng, trừ và nhân:

chẵn ± chẵn = chẵn lẻ ± lẻ = chẵn chẵn × nguyên = chẵn

Thay các giá trị phù hợp vào vế trái của các quy luật này, vế phải hoàn toàn có thể có kết quả bằng 0:

2 − 2 = 0 −3 + 3 = 0 4 × 0 = 0

Vì vậy, các quy luật trên sẽ là không đúng nếu không không phải là số chẵn.[12] Ít ra thì chúng cũng phải được sửa đổi lại. Ví dụ, một nghiên cứu giả sử rằng các số chẵn được cho là các bội nguyên của hai, nhưng riêng số không "không chẵn cũng không lẻ".[13] Nếu vậy, các quy luật với số chẵn và lẻ phải có thêm các trường hợp ngoại lệ:

chẵn ± chẵn = chẵn [hoặc không] lẻ ± lẻ = chẵn [hoặc không] chẵn × nguyên khác không = chẵn[13]

Việc thêm vào các trường hợp ngoại lệ cho số không trong định nghĩa về sự chẵn sẽ khiến ta cũng phải bổ sung các ngoại lệ tương tự cho các quy luật với số chẵn. Nói theo cách khác, việc áp dụng các quy luật dành cho các số chẵn dương và bắt buộc chúng phải đúng với toàn bộ số nguyên cũng sẽ bắt buộc số không phải là số chẵn.[12]

Video liên quan

Chủ Đề