Công thức phép vị tự đường thẳng

Phép vị tự là gì? Lý thuyết và cách giải bài tập phép vị tự như nào? Cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu về chủ đề nay qua nội dung bài viết dưới đây nhé!

Phép vị tự là gì? Định nghĩa phép vị tự

Định nghĩa phép vị tự là gì?

Cho điểm O và số \[k\neq 0\]. Phép biến hình mỗi điểm M thành M’ sao cho: \[\underset{OM}{\rightarrow} = k\underset{OM’}{\rightarrow}\] được gọi là phép vị tự tâm O tỷ số k. Ký hiệu \[V_{[O;k]}\]

Tính chất của phép vị tự

  • Tính chất 1: Nếu phép vị tự tỷ số k biến hai điểm M,N thành M’,N’ thì \[\underset{M’N’}{\rightarrow} = k\underset{MN}{\rightarrow}\]
  • Tính chất 2: Phép vị tự tỷ số k:
  1. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự các điểm ấy.
  2. Biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng ấy, biến một tia thành một tia, biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng.
  3. Biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng với nó, một góc thành một góc bằng với nó.
  4. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Biểu thức tọa độ

Cho O[a;b] và phép vị tự \[V_{[O,k]}\].

\[M[x;y]\rightarrow M’ = V_{[O,k]}[M] = [x’;y’]\]

Tâm vị tự của hai đường tròn

  • Với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia, tâm của phép vị tự này được gọi là tâm vị tự của hai đường tròn.
  • Cho hai đường tròn [I;R] và [I;R’]
  • Nếu \[I\equiv I’\] thì các phép vị tự \[V_{I;\pm\frac{R}{R’}}\] biến [I;R] thành [I;R’]

  • Nếu \[I\neq I’\] và \[R\neq R’\] thì các phép vị tự \[V_{[O;\frac{R’}{R}]}\] và \[V_{[O_{1};-\frac{R’}{R}]}\] biến [I;R] thành [I’;R’]. Ta gọi O là tâm vị tự ngoài còn \[O_{1}\] là tâm vị tự trong của hai đường tròn.

  • Nếu \[I\neq I’\] và \[R\neq R’\] thì có \[V_{[O_{1};-1]}\] biến [I;R] thành [I;R’]

Một số dạng toán về phép vị tự

Bài toán 1: Xác định ảnh của một hình qua phép vị tự

Phương pháp:

Dùng định nghĩa, tính chất và biểu thức tọa độ của phép vị tự.

Bài toán 2: Tìm tâm vị tự của hai đường tròn

Phương pháp:

Sử dụng cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn trong bài học.

Bài toán 3: Sử dụng phép vị tự để giải các bài toán dựng hình

Phương pháp:

Để dựng một hình [H] nào đó ta quy về dựng một số điểm [ đủ để xác định hình [H]] khi đó ta xem các điểm cần dựng đó là giao của hai đường trong đố một đường có sẵn và một đường là ảnh vị tự của một đường khác.

Bài toán 4: Sử dụng phép vị tự để giải các bài toán tập hợp điểm

Phương pháp:

Để tìm tập hợp điểm M ta có thể quy về tìm tập hợp điểm N và tìm một phép vị tự \[V_{[I;k]}\] nào đó sao cho \[V_{[I;k]}[N] = M\] suy ra quỹ tích điểm M là ảnh của quỹ tích N qua \[V_{[I;k]}\]

Một số ví dụ và cách giải bài toán về phép vị tự

Ví dụ 1: Cho hình thang ABCD có các đáy CD = 3AB. Hãy xác định các phép vị tự biến \[\vec{AB}\] thành \[\vec{DC}\]; biến \[\vec{AB}\] thành \[\vec{CD}\]

Cách giải:

Gọi I là giao điểm của AB và CD, khi đó

\[V_{[I;3]} [\vec{AB}] = \vec{DC}\]

Gọi O là giao điểm của AC và BD, khi đó:

\[V_{[O;-3]} [\vec{AB}] = \vec{CD}\]

Ví dụ 2: Cho điểm A và một đường thẳng d cố định. M là điểm di động trên d. Tìm tập hợp trung điểm của đoạn thẳng AM

Cách giải:

Gọi P là trung điểm của đoạn AM, ta có: \[V_{[A;\frac{1}{2}]} [M] = P\]

Tập hợp các điểm M là đường thẳng d, vậy tập hợp các điểm P là đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua \[V_{[A;\frac{1}{2}]}\]

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A[4;5] và I[3;2]. Tìm ảnh của tâm A qua phép vị tự tâm I tỷ số k = 3

Cách giải:

Gọi A’[x;y] là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm I tỷ số k = 3

Ta có:

\[\vec{IA’} = 3\vec{IA} \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-x_{I} = 3[x_{A} – x_{I}]\\ y-y_{I} = 3[y_{A} – y_{I}] \end{matrix}\right.\]

\[\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-3 = 3[4 – 3]\\ y+2 = 3[5 + 2] \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x = 6\\ y = 19 \end{matrix}\right.\]

\[\Leftrightarrow A'[6;19]\]

Vậy ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm I, tỷ số k = 3 là A’[6;19]

Ví dụ 4: Tìm ảnh của đường thẳng d: 2x-5y+3=0 qua phép vị tự tâm O tỷ số k = -3.

Cách giải:

Gọi M[x;y] là một điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng d:2x-5y+3=0.

Gọi M’[x’;y’] là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỷ số k = 3

Ta có:

\[\vec{OM’} = -3\vec{OM} \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x’ = -3x\\ y’ = -3y \end{matrix}\right.\]

\[\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x = -\frac{x’}{3}\\ y = -\frac{y’}{3} \end{matrix}\right. \Rightarrow M[-\frac{x’}{3};-\frac{y’}{3}]\]

Do điểm \[M[-\frac{x’}{3};-\frac{y’}{3}] \in d: 2x-5y+3=0\]

\[\Leftrightarrow 2[-\frac{x’}{3}] – 5[-\frac{y’}{3}] + 3=0 \Leftrightarrow -2x’+5y’+9=0 \Leftrightarrow M’\in d’:-2x+5y+9=0\]

Vậy phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỷ số k = -3 là: -2x+5y+9=0

Trên đây là những kiến thức liên quan đến chủ đề phép vị tự. Hy vọng đã cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích phục vụ cho quá trình tìm tòi và nghiên cứu của bản thân về kiến thức về phép vị tự. Chúc bạn luôn học tốt!

Please follow and like us:

Lý thuyết về phép vị tự cũng như các dạng toán thường gặp của phép vị tự học sinh đã được tìm hiểu trong chương trình Toán 11, phân môn Hình học. Sau đây THPT Sóc Trăng sẽ giúp bạn hệ thống lại tất cả các kiến thức cần ghi nhớ về chuyên đề này và cung cấp thêm cho bạn phương pháp giải các dạng toán thường gặp của phép vị tự. Các bạn tìm hiểu nhé !

A. LÝ THUYẾT VỀ PHÉP VỊ TỰ

1. Lý thuyết

Bạn đang xem: Công thức phép vị tự. Phương pháp giải các dạng toán của phép vị tự

* Định nghĩa: điểm I cố định và một số thực k không đổi, K ≠ 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’, sao cho 

 được gọi là phép vị tự tâm I tỉ số k và kí hiệu là V[I,k] [I được gọi là tâm vị tự].

* Nhận xét:

– Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.

– Phép vị tự tỉ số k = 1 chính là phép đồng nhất.

– Phép vị tự tâm I tỉ số k = -1 chính là phép đối xứng qua tâm I.

* Tính chất:

– Biến đường thẳng không qua tâm vị tự đường thẳng song song với nó.

– Biến đường thẳng qua tâm vị tự thành chính nó.

– Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp |k| đoạn thẳng ban đầu.

– Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng |k|.

– Biến góc thành góc bằng với góc ban đầu.

– Biến tia thành tia.

– Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|.R.

2. Công thức 

Cho điểm M[x0; y0]. Phép vị tự tâm I[a; b], tỉ số k biến điểm M thành M’ có tọa độ [x’; y’] thỏa mãn:  

Đối với phép vị tự tâm O biến M thành M’ thì  

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho điểm I[1; 2] cố định và số thực k = 2.

a] Tìm ảnh A’ của điểm A[3; 4] qua phép vị tự tâm I, tỉ số k.

b] Tìm ảnh của đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 qua phép vị tự tâm I, tỉ số k.

Lời giải

a] Ta có  V[1; 2][A] = A’[x’;y’]

nên 

Vậy tọa độ điểm A’[5;6].

b] Gọi đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 2

Ta có: I không nằm trên đường thẳng d [vì 1 – 2.2 + 1 = -2]

Nên d’ song song với d. Khi đó phương trình d’ có dạng: x – 2y + c = 0  [c khác 1]

Lấy điểm M[1;1] ∈ d , ta có V[I;2] [M] = M’ ∈ d’.

Tọa độ điểm M’[x’;y’]:

   

Vì M’ ∈ d’ nên 1 – 2.0 + c = 0, suy ra c = -1 [thỏa mãn]

Vậy phương trình đường thẳng d’: x – 2y – 1 = 0.

Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn [C]: [x – 1]2 + [y – 2]2  = 4. Tìm ảnh [C’] của [C] qua phép vị tự tâm I[-1; 2], tỉ số k = 3?

Lời giải

Đường tròn [C] có tâm A[1;2], kính R = 2.

Đường tròn [C’] là ảnh của [C] qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 3 nên [C’] có bán kính R’ = 3.2 = 6 và tâm A’ là ảnh của A qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 3.

Ta có A’[x’; y’] = V[I;3][A] 

Tọa độ điểm A’:

Vậy phương trình đường tròn [C’]: [x – 5]2 + [y – 2]2  = 36.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng [thptsoctrang.edu.vn]

Video liên quan

Chủ Đề