Công thức tính độ dãn của lò xo lớp 6

Tính bán kính trái đất [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Tính vận tốc của người đó [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thởi gian của hai xe [Vật lý - Lớp 10]

1 trả lời

Tính R6? [Vật lý - Lớp 11]

1 trả lời

Cho mạch như hình vẽ [Vật lý - Lớp 10]

1 trả lời

Tính bán kính trái đất [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Tính vận tốc của người đó [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thởi gian của hai xe [Vật lý - Lớp 10]

1 trả lời

Tính R6? [Vật lý - Lớp 11]

1 trả lời

Cho mạch như hình vẽ [Vật lý - Lớp 10]

1 trả lời

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính độ biến dạng của lò xo đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính độ biến dạng của lò xo đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ biến dạng của lò xo đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Khái niệm

- Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc [hoặc gắn] với hai đầu của nó.

 

- Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. 

- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

2. Công thức

- Độ biến dạng của lò xo:

 đợn vị là cm hoặc m.

Với

là độ dài ban đầu của lò xo,
 là độ dài lò xo khi treo vật

+ Khi lò xo bị dãn ra:

 

+ Khi lò xo bị nén thì độ nén là:

 

                                      

3. Kiến thức mở rộng

- Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo:  

Fdh = k.

 

Trong đó:

+

 độ biến dạng của lò xo [cm hoặc m].

Với

là độ dài ban đầu của lò xo,
 là độ dài lò xo khi treo vật

+ k là độ cứng [hay hệ số đàn hồi] của lò xo, đơn vị là niuton trên mét, kí hiệu N/m.

- Khi lò xo treo vật lên lò xo ở trạng thái cân bằng thì:

 

4. Ví dụ minh họa

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2.

Lời giải:

Ta có khi lò xo ở vị trí cân bằng F = P

 

Khi m = 600g: F’ = P

 

Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò xo vật có m = 25g thì chiều dài của lò xo là 31cm. Nếu treo thêm vật có m = 75g thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Với g = 10m/s2.

Lời giải:  

Lò xo cân bằng: 

Khi treo vật 25g:

 

Khi treo thêm 75g:

   

                               

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề