Phương pháp nhân giống hữu tính có nhược điểm gì

Em hãy so sách các ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây ăn quả?

Phương pháp nhân giống bằng hạt 

Ưu điểm

– nhanh tạo ra cây con

– cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi

– nhân giống nhanh, đơn giản

– cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe

Nhược điểm

– dễ thoái hóa giống

– khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền 

– cây chậm ra hoa, quả 

Phương pháp nhân giống vô tính ví dụ như: giâm cành, chiết cành, ghép cành… 

Ưu điểm: 

– cây thích nghi tốt 

– cây giữ được đặc tính của cây mẹ 

– nhanh ra hoa, quả. 

– tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt[ đối với giâm cành] 

Nhược điểm 

– qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa 

– cây không có rễ cọc nên yếu 

– không tạo được nhiều cây[ đối với pp chiết cành]

Đây là hình thức nhân giống hoa tương đối phổ biến của một số loài hoa có hạt như: cẩm chướng, cúc, magic, mõm chó, su xi, hướng dương….

  • Các phương pháp xử lý hạt giống trước khi gieo
  • Kỹ thuật gieo

Một số loài hoa khác mặc dù phương pháp nhân giống vô tính là chủ yếu nhưng để phục vụ công tác nghiên cứu hoặc lai tạo người ta cũng dùng phương pháp nhân giống hữu tính lay ơn, lily. Phương pháp nhân giống bằng gieo hạt có các ưu nhược điểm sau:

Ưu điểm: Nhân giống nhanh, số lượng nhiều, hệ số nhân giống cao, có thể tạo giống mới từ phương pháp nhân giống này bằng khi lai tạo.

Nhược điểm: Do thụ phấn tự do trong tự nhiên nên dễ lẫn giống, cây con không đồng đều, năng suất thấp, hạt hoa thường nhỏ, không hoàn chỉnh nên tỷ lệ nảy mầm thấp. Nhân giống bằng gieo hạt ngoài áp dụng đối với một số cây hoa còn đừng để tạo cây gốc ghép từ cây thực sinh với bộ rễ khỏe, sinh trưởng mạnh. Mặt khác tuổi sinh lý của gốc ghép trẻ do vậy tuổi thọ của cây dài.

Tuỳ theo từng giống hoa, sau khi thu hoạch có thể phải gieo ngay, hoặc có thể bảo quản một thời gian để hạt hoàn thành quá trình chín sinh lý. Kích thước hạt và độ dày vỏ hạt có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hạt giống, sức sống và khả năng nảy mầm. Những giống hoa có hạt quá nhỏ như hạt hoa phong lan và địa lan, hạt thường có câu tạo không đầy đủ có phôi nhưng không có nội nhũ nên chất dinh dưỡng chứa trong hạt không đủ cung cấp năng lượng cho quá trình nảy mầm của hạt. Hạt hoa lan cũng như một số loại hạt tương tự thường không bảo quản được lâu, phải gieo ngay sau khi thu hoạch hạt dược một vài ngày, muốn bảo quản được lau phải có phương tiện kỹ thuật bảo quản đặc biệt.

Sức sống và tỷ lệ nảy mầm của hạt độ thuần của hạt phụ thuộc nhiều giống, điều kiện ngoại cảnh và các phương pháp xử lý khi gieo. Đối với các giống hoa có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới nhiệt độ khi hạt nảy mầm thường cần thấp hơn so với những giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới.

Khi gieo hạt cần xác định lượng hạt gieo cho một đơn vị diện tích gieo trồng bằng cách căn cứ vào độ sạch, tỷ lệ nẩy mầm và khoảng cách cây gieo trên vườn ươm.

Cây con mọc từ hạt thường không duy trì được đặc tính tốt của mẹ và đa số cây giống có tỷ lệ kết hạt thấp, nhân giống hoa bằng hạt đối với hoa hồng chủ yếu là để tạo giống bằng phương pháp lai. Nhưng đối với một số giống tầm xuân nhiều hạt thì có thể dùng để tạo ra số lượng lớn gốc ghép. Gốc ghép gieo từ hạt đa số chọn loài tầm xuân dại ở bản địa vì nó có sức sống khoẻ, khả năng thích ứng tốt, chống bệnh cao, đây là những chỉ tiêu lý tưởng. Nhưng nhược điểm của phương pháp này là: tỷ lệ kết hạt thấp, hạt nảy mầm khó khăn và cây con không đều.

Các phương pháp xử lý hạt giống trước khi gieo

+ Phương pháp vật lý nhằm kích thích sự nảy mầm của hạt, sử lý hạt bằng cách ngâm nước nóng 50ºC trong 2 giờ, sau đó rửa nước chua 2 – 3 lần bằng nước lã, tiếp tục ngâm hạt trong nước ấm có nhiệt độ 22 – 30ºC trong 24 giờ, ủ  hạt cho đến khi  hạt nảy mầm.

+ Xử lý hạt bằng hoá chất nhằm diệt khuẩn có thể tiến hành khử trùng bằng thuốc tím [KMnO ] nồng độ 0,5% – 0,1% trong 2 – 3 giờ hoặc HBO nồng độ 0,02 – 0,05%, MgSO nồng độ 0,02 – 0,1%, CuSO nồng độ 0,005%, KNO nồng độ 0,05 – 2%.

Kỹ thuật gieo

+ Hạt loại nhỏ [lay ơn, cúc…]: khi gieo phải trộn hạt với cát hoặc đất bột khác màu với đất mặt luống gieo. Khi gieo hạt phải chia hạt gieo nhiều lần để cho hạt phân bố đều trên luống, sau đó dùng đất bột màu khác rắc lên luống cho đến khi phủ kín hạt là được.

+ Những hạt loại vừa: trước khi gieo, trên luống đã chuẩn bị sẵn dùng cuốc rạch rãnh sâu 3cm rồi gieo hạt, hoặc gieo thẳng hạt vào bầu đất hoặc chậu với khoảng cách 2x2cm, độ sâu lấp đất 1 – 1 ,5cm.

+ Những hạt loại lớn: cũng gieo như hạt vừa nhưng độ rạch sâu 5 – 7cm, khoảng cách 3 x 3cm, gieo xong phủ 1 lớp đất dày 2 – 3cm lấp kín hạt.

Sau khi hạt nẩy mầm cần chăm sóc để cây đủ tiêu chuẩn thì có thể trồng cây con ra vườn sản xuất.

Em hãy so sách các ưu,nhược điểm của các phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây ăn quả ?

Đề bài

Em hãy so sách các ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây ăn quả? 

Lời giải chi tiết

Phương pháp nhân giống

Ưu điểm

Nhược điểm

Hữu tính

Số lượng nhiều, nhanh, dễ thực hiện

Cây con có thể khác cây mẹ về phẩm chất quả, lâu ra hoa và quả.

Vô tính

Giữ đặc tính cây mẹ, ra hoa sớm, mau cho quả sớm

Dễ bị thoái hoá giống, hệ số nhân giống thấp.

Loigiaihay.com

Bài 3. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả – Câu 2 trang 23 SGK Công Nghệ 9 – Trồng cây ăn quả . Em hãy so sách các ưu,nhược điểm của các phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây ăn quả ?

Em hãy so sách các ưu,nhược điểm của các phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây ăn quả ? 

Phương pháp nhân giống bằng hạt 

Ưu điểm

– nhanh tạo ra cây con

– cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi

– nhân giống nhanh, đơn giản

– cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe

Nhược điểm

– dễ thoái hóa giống

– khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền 

– cây chậm ra hoa, quả 

Quảng cáo

Phương pháp nhân giống vô tính ví dụ như : giâm cành, chiết cành, ghép cành… 

Ưu điểm: 

– cây thích nghi tốt 

– cây giữ được đặc tính của cây mẹ 

– nhanh ra hoa, quả. 

– tạo cây con nhiều, nhanh, đồng loạt[ đối với giâm cành] 

Nhược điểm 

– qua nhiều thế hệ thì cây bị thoái hóa 

– cây không có rễ cọc nên yếu 

– không tạo được nhiều cây[ đối với pp chiết cành]

Video liên quan

Chủ Đề