Cung hoàng đạo tương khắc là gì

Bạn phân vân không biết mình hợp và khắc cung nào trong số 12 cung hoàng đạo. Hãy cùng xem bảng hợp khắc về 12 cung hoàng đạo dưới đây để biết thêm điều này.

         Xem thêm=> Hướng dẫn chọn màu sắc trang sức cho 12 cung hoàng đạo

Cách chia cung hoàng đạo

Để xác định việc hợp - khắc giữa 12 cung hoàng đạo với nhau. Ngoài việc chia cung theo các nguyên tố còn có cách chia cung theo nhóm. Điều này cũng giúp bạn phân định được sự hợp - khắc giữa các cung. Vòng tròn cung hoàng đạo được chia thành 12 cung và phân ra 4 nguyên tố . Theo quan niệm phương Tây gồm 4 nguyên tố : đất, lửa, nước và khí. Cứ 3 cung được xếp vào một nhóm nguyên tố. Những cung có cùng chung nhóm luôn có sự tương hợp với nhau. Không phải hai cung khác nhóm lúc nào cũng kỵ nhau. Như nhóm Đất có thể kết hợp hài hoà cùng nhóm Nước và Lửa, tương đối thích hợp nhóm Khí. - Nguyên tố đất: Ma Kết, Xử Nữ, Kim Ngưu. Những người nhóm đất rất chung thủy, cần cù, ôn hòa và khoan thai. - Nguyên tố lửa: Dương Cưu, Sư Tử, Nhân Mã. Tính cách người nhóm lửa đặc biệt nồng cháy, đam mê, nông nổi nhưng rất gan dạ. - Nguyên tố nước: Song Ngư, Cự Giải, Hổ Cáp. Người nhóm nước thường nhạy cảm, dễ bị tổn thương, có thiên hướng nghệ thuật. - Nguyên tố khí [gió]: Song Tử, Thiên Bình, Bảo Bình. Đặc điểm: Họ yêu tự do, thông minh, tính tình phóng khoáng, tư tưởng cấp tiến. Mỗi nhóm nguyên tố này thường có một cung có tính chất của người thủ lĩnh. Đó là cung Bạch Dương [thủ lĩnh nhóm lửa], cung Ma Kết [thủ lĩnh nhóm đất], cung Cự Giải [thủ lĩnh nhóm nước] và cung Bảo Bình [thủ lĩnh nhóm khí].

Ngoài việc chia cung hoàng đạo thành các nhóm nguyên tố thì có thể chia cung thành 3 đặc tính. Trong đó nhóm thủ lĩnh [thường có tham vọng nhưng độc đoán] , nhóm kiên định [ luôn có sự quả quyết nhưng ương bướng ], nhóm thay đổi [dễ thích nghi nhưng hay thay đổi, thường không ổn định] - Nhóm thủ lĩnh: Bạch Dương, Cự Giải, Thiên Bình, Ma Kết - Nhóm kiên định: Sư Tử, Thần Nông, Bảo Bình, Kim Ngưu - Nhóm thay đổi: Nhân Mã, Song Ngư, Song Tử, Xử Nữ Sự kết hợp giữa các cung Bạn có thể xem về bảng tương hợp 12 cung hoàng đạo


Cung trái ngược Khi nhìn vào bảng này thì ghép nước - đất, lửa - khí ta được các cặp cung trái ngược với nhau. Như nhóm thủ lĩnh: theo nhóm Nước - Đất, Lửa - Khí thì Cự Giải và Ma Kết là trái ngược của nhau, Bạch Dương và Thiên Bình là trái ngược của nhau. Thông thường các cặp cung trái ngược là những cặp cung rất dễ thu hút nhau nhưng cũng không thể hòa hợp được nhau.

Cung khắc nhau


Ngoài các cung trái ngược thì 2 cung còn lại cùng loại sẽ là cung khắc. Bởi tính chất của bảng phân loại này các cung cùng một loại không thể hòa hợp được nhau. Vì vậy một cung xuất hiện trong một phân loại sẽ có 1 trái ngược và 2 xung khắc, cả hai đều mang tính tiêu cực, trừ trái ngược có một nửa tích cực.

Cung hợp nhau

Áp dụng nguyên tắc Nước - Đất, Lửa - Khí thì bạn có thể suy ra dễ dàng các cung hợp với nhau [ xem ở bảng ở phía trên] . Thường một cung bất di bất dịch sẽ hợp với 2 cung còn lại cùng nguyên tố. Còn 2 cung hợp còn lại [chúng ta có tổng cộng 4 cung hợp] sẽ là 2 cung từ nguyên tố ghép đôi với mình, loại ra sẵn ra một cung còn lại cùng loại đã ở trong phần trái ngược. Ví dụ như Bạch Dương hợp với Sư Tử và Nhân Mã [theo nguyên tố]. Theo loại, Bạch Dương nhóm thủ lĩnh hợp với Song Tử và Bảo Bình của nhóm khí [lửa-khí], trừ ra Thiên Bình đã cùng nhóm thủ lĩnh nên xếp vào mục trái ngược.

Xem bài mới nhất =>  Tổng hợp đầy đủ về 12 cung hoàng đạo


Ban biên tập PhongThuyNews

Tương khắc là gì? Trong quy luật ngũ hành khái niệm tương khắc được hiểu ra sao? Và được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống nói chung và việc thiết kế nhà nói riêng? Theo quan niệm của người Á Đông, phong thủy trong thiết kế xây dựng nhà ở hoặc công trình xây dựng là vấn đề quan trọng. Một mẫuthiết kế nhàđẹp phải là thiết kế đảm bảo công năng, thẩm mỹ và cả phong thủy. Trong đó, phong thủy là yếu tố mang tính chất quyết định.

Đang xem: Cung khắc là gì

Đang xem: Cung khắc là gì

Mục Lục

1 Tương khắc là gì ? Nguyên lý của ngũ hành tương khắc được hiểu ra sao ?1.2 Nguyên lý của ngũ hành tương khắc được hiểu như thế nào?2 Quy luật ngũ hành tương sinh, tương khắc trong lựa chọn màu sơn nhà

Tương khắc là gì ? Nguyên lý của ngũ hành tương khắc được hiểu ra sao ?

Tương khắc là gì ?

Tương khắc là sự áp chế, sát phạt cản trở sinh trưởng, phát triển của nhau. Tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị suy vong, hủy diệt. Trong quy luật ngũ hành tương khắc bao gồm hai mối quan hệ đó là: cái khắc nó và cái nó khắc. Nguyên lí của quy luật tương khắc là:

+ Thủy khắc Hỏa: Nước sẽ dập tắt lửa

+ Hỏa khắc Kim: Lửa mạnh sẽ nung chảy kim loại

+ Kim khắc Mộc: Kim loại được rèn thành dao, kéo để chặt đổ cây.

+ Mộc khắc Thổ: Cây hút hết chất dinh dưỡng khiến đất trở nên khô cằn.

+ Thổ khắc Thủy: Đất hút nước, có thể ngăn chặn được dòng chảy của nước.

Xem thêm: Biến Áp Xuyến Là Gì – Ưu, Nhược Điểm Của Biến Áp Xuyến

Gia chủ mệnh Thổ sơn nhà màu gì?

Màu tương sinh: Mạng Thổ khá thích hợp với màu đỏ, màu hồng [ Hỏa sinh Thổ]. Còn màu vàng và vàng đất là màu bản mệnh của Thổ nên càng tốt hơn cho người mạng này.

Màu tương khắc: Người mạng Thổ nên tránh dùng màu xanh vì Mộc khắc Thổ.

Xem thêm: Lời Bài Hát Tình Cha Ngọc Sơn, Nhạc Trữ Tình, Lyric Hợp Âm, Lời Bài Hát Tình Cha

tamlinhviet.org hi vọng rằng qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về khái niệm tương khắc là gì. Từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc lựa chọn màu sắc cho nội thất, nhà ở hoặc các trang phục hàng ngày để có thể gặp nhiều may mắn hơn và bình an hơn trong cuộc sống nhé.

Việc yêu thương, ghét bỏ nhau là những cảm xúc bình thường của mỗi người, ít nhất trong đời bạn sẽ có một người để bạn yêu thương và đặc biệt sẽ có một người nào đó mà bạn cảm thấy như sao chổi tương khắc với chính mình. Vậy thì hôm nay hãy cùng mình khám phá ra những điều mà bạn chưa biết về cung của bản thân nhé!

Có thể nói đây là cặp xung đột nhất trong cung hoàng đạo, và đặc biệt khi hai bạn chạm trán trong công việc thì coi như “ xong” chắc khác nào lửa muốn cháy mà nước cứ dập.

[youtube url=”//www.youtube.com/watch?v=r8YYrg9DJgs” width=”600″ height=”400″ responsive=”yes” autoplay=”no” mute=”no”]

Nếu như Cung Bạch Dương là một người phóng khoáng, nhưng hơi vụng về, nóng vội trong mọi chuyện thì Cung Xử Nữ lại hoàn toàn ngược lại bởi sự cẩn thận, tỉ mỉ và có phần kỹ tính nên khi họ gặp nhau thì liền cảm thấy ghét bỏ đối phương.

Các bạn đã không ít lần xảy ra những cãi vã, xung đột lớn nhỏ vì vậy hãy nhường nhịn nhau để cùng làm tốt công việc đôi bên nhé.

Sự lý trí và tình cảm luôn được đặt giữa bàn cân để lựa chọn chính vì đây là một cặp tương khắc không kém ở trên.

Cung Bảo Bình thiên về con người của lý trí việc nào cũng tính toán, so do hơi keo kiệt trong khi đó Cung Cự Giải lại hướng mình về một người sống tình cảm, dễ xúc động.

Đối phương luôn nghĩ bạn là người hễ đụng chuyện gì cũng lôi tình cảm ra giải quyết, không công bằng và đặc biệt những nàng Cung Cự Giải thường mít ướt lấy nước mắt ra dọa điều này càng khiến Cung Bảo Bình khó chịu.

Trong khi Cung Xử Nữ lại cho Cung Bảo Bình là người cứng nhắc, sống quá thực tế họ cảm thấy bị tổn thương trong hành xử chưa tế nhị của bạn.

Hai con người này như hai thái cực vậy Cung Song Tử nhiều chuyện, thích nói dài dòng còn Cung Ma Kết lại trầm tính, ít nói.

Vì thế giữa hai bạn đã không ít lần hiểu nhầm nhau, Cung Ma Kết khuynh hướng nội tâm không thích nói chuyện với người lạ trong khi Cung Song Tử lại hoạt bát, nói nhiều muốn bắt chuyện cùng với thái độ im ỉm, dửng dưng của Cung Ma Kết làm Cung Song Tử cảm thấy mình bị thờ ơ, là không khí nên đâm ra ghét nhau vô cớ đấy.

[button style=”default” background=”#FF0000″ color=”#FFFFFF” size=”7″ wide=”no” center=”no” radius=”auto” icon_color=”#FFFFFF” text_shadow=”none”]CLICK XEM TỬ VI HÀNG NGÀY 12 CUNG HOÀNG ĐẠO[/button]

Cuộc sống luôn có những điều trái ngược với bản thân mình, đó đã là quy luật của tự nhiên rồi chính vì vậy những cặp hoàng đạo tương khắc này cũng đừng như thế mà ghét bỏ nhau nhé. Hãy cứ sống là chính mình.

Nếu tâm bạn tốt thì mọi khiếm khuyết của cả hai sẽ được hòa giải thội. Các bạn thấy bài viết này hay hãy like, share nhiệt tình nhé và đừng quên theo dõi các bài viết khác hàng ngày tại đây cunghoangdao.info.

Video liên quan

Chủ Đề