Cuộc đấu tranh nhân ngày 1 5 1930 có ý nghĩa như thế nào

Trắc nghiệm: Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.

B. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.

C. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh công khai kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.

D. Lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.

Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 có ý nghĩa lịch sử: Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.

Giải thích:

Tháng 5 trên phạm vi cả nước đã bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1-5. Các cuộc đấu tranh này là bước ngoặt của phong trào cách mạng. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới. Đây là ý nghĩa quan trọng của phong trào.

Tiếp theo đây, hãy cùng Top Tài Liệu đi tìm hiểu nhiều hơn những kiến thức về ngày quốc tế lao động nhé!

Ngày Quốc tế Lao động hay ngày 1 tháng 5 là ngày lễ kỷ niệm và ngày hành động của phong trào công nhân quốc tế và của người lao động

Ngày 1.5 bắt nguồn từ thành phố công nghiệp lớn Chicago, Mỹ.

Năm 1886, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: “…Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ”. Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.

Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!” Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia.

Chính vì thế, Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago.

Ngày 1/5 được xem là ngày mừng thắng lợi đã đạt được, nêu quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mới và biểu lộ tình đoàn kết với những người lao động các nước khác. Ngày 1/5 cũng là ngày biểu dương cho lực lượng lao động, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội.

Ngày nay, Ngày Quốc tế Lao động 1/5 là ngày hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nước ta, ngày đoàn kết giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 -1931 là gì?

Nguyên nhân sâu xa nào sau đây dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930-1931?

Phong trào cách mạng ở Nghệ-Tĩnh phát triển đến đỉnh cao vào thời gian nào?

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Ý nào dưới đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
  • Chọn câu đúng. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...”.
  • Cho biết từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu
  • Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đánh dấu sự chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc đưa nước ta bước vào thời kì độc lập lâu dài?
  • UREKA

  • Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc khi nào
  • Chính sách Mĩ đã dùng để khống chế các nước khu vực Mĩ Latinh là
  • Cả hai cuộc chiến tranh thế giới đều giải quyết mâu thuẫn về vấn đề gì?
  • Ý nào không đúng khi nhận xét về phong trào Cần vương?
  • Con đường cứu nước của Phan Châu Trinh theo xu hướng nào?
  • Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
  • Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất NĂM 1862 với Pháp là
  • Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất [1873] và lần thứ hai [1883] đều là chiến công của
  • Hội nghị Ianta [2/1945] quyết định lực lượng chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là quân đội
  • Hội nghị Ianta chấp nhận các điều kiện để đáp ứng yêu cầu của Liên Xô khi tham gia chống Nhật ở châu Á, ngoại trừ
  • Vai trò quốc tế to lớn nhất của Liên Xô từ NĂM 1945 đến NĂM 1950 là
  • Liên Xô khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện là:
  • Đến NĂM 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với những vùng lãnh tho nó
  • Cho biết đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những NĂM 70 của thế k
  • Cho biết chiến tranh lạnh kết thúc [1989] đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á? 
  • Tổ chức nào dưới đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa?
  • Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
  • Tính chất của xã hội Việt Nam khi thực dân Pháp đặt ách cai trị ở nước ta là
  • NĂM 1919, diễn ra cuộc đấu tranh tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội là hoạt động của giai tầng nào?
  • Hoạt động của tư sản Việt Nam đầu thế kỷ XX mang đặc điểm
  • Tháng 8/1925, công nhân Ba Son bãi công đã chuyên cuộc đấu tranh của cô. phát lên tự giác vì
  • Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sY H,... , phong trào cách mạng 1930 - 1931?
  • Mục tiêu đấu tranh trong thời khóa cách mạng 1930 – 1931 là gì?
  • Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 có ý nghĩa lịch sử gì?
  • Điều gì chứng tỏ từ tháng 9/1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đỉnh cao?
  • Từ cuối NĂM 1953, đầu NĂM 1954, ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra những vùng
  • Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông xuân 1953-1954 của Bộ chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng?
  • Với chiến thắng Biên giới, quân ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường nào?
  • Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ tiến hành toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
  • Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” [1961-1965] được Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào?
  • Cho biết điều kiện lịch sử nào quyết định bùng nổ phong trào Đồng khởi [1959-1960]? 
  • Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ NĂM 1954 là
  • Trong nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 15, điểm gì có quan hệ với phong trào Đồng khởi [1959-1960]?
  • Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thống nhất đất nền sau Đại thắng mùa xuân NĂM 1975?
  • Cho biết Hội Nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành trung ương Đảng [9/1975] đã đề ra nhiệm vụ gì?

Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.

B. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.

C. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh công khai kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.

D. Lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh.

Video liên quan

Chủ Đề