Đặc trưng công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới năm 2024

THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

[1960 - 1986] - Bản thuyết trình

Diễn ra trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế luôn thay đổi phức tạp và không thuận

chiều. Quá trình được thực hiện trong 25 năm và chia thành 2 giai đoạn:

  1. Giai đoạn 1960 - 1975 : Công nghiệp hóa tại miền Bắc
  1. Giai đoạn 1975 - 1985 : Công nghiệp hóa ở phạm vi cả nước
  1. Giai đoạn 1960 - 1975: Công nghiệp hóa tại miền Bắc

Phương hướng hoạt động :

- Đặc điểm chính của thời kì này đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến

thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản

- Điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào thực hiện CNH rất thấp

  • Năm 1960:

* Công nghiệp :

\> Có tỷ trọng giá trị 18.2%

\> Lao động xã hội chiếm 7%

* Nông nghiệp :

\> Có tỷ trọng giá trị 42.3%

\> Lao động xã hội chiếm 83%

Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa III [T6 - 1962]

- Chủ trương áp dụng chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” ,được duy trì

15 năm ở khu vực miền Bắc [ 1960 - 1975 ], 10 năm tiếp theo được áp dụng toàn quốc

[1976 - 1986]

● Về cơ cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công

nghiệp nặng làm nền tảng.

● Về chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ 7 nêu phương hướng chỉ

đạo xây dựng và phát triển công nghiệp là: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một

cách hợp lý”

● Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.

● Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp

nặng.

● Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp

địa phương.

Tình hình thực tế:

● Tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 18,2% / năm 1960 lên 22,2%/ năm 1965; 26,6%/

năm 1971; 28,7%/ năm 1975

● Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng trong thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, cho công

nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng 6 lần

● Hình thành các trung tâm công nghiệp như Hải Phòng, Quảng Ninh,Việt Trì, Thái

Nguyên, Nam Định…

Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ Đại hội III của Đảng [tháng 9-1960]. Trước thời kỳ đổi mới, nước ta đã có khoảng 25 năm tiến hành công nghiệp hóa qua hai giai đoạn: từ năm 1960 đến năm 1975 triển khai ở miền Bắc và từ năm 1975 đến năm 1985 thực hiện trên phạm vi cả nước.

Xem chi tiết

Công nghiệp hóa trước đổi mới diễn ra theo mô hình của Liên Xô, chỉ

đến khi khởi đầu là đổi mới tư duy kinh tế và nhất là từ Đại hội VIII

[1996], công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta mới được

xác định một cách đầy đủ. Trong 35 năm đổi mới, đặc biệt sau 10 năm

thực hiện Cương lĩnh 2011, nhận thức của Đảng trong sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đã có những bước phát triển mới về cả nội dung

và phương thức thực hiện.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

[bổ sung, phát triển năm 2011] đã xác định: “Coi trọng phát triển các

ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính nền tảng và các

ngành công nghiệp có lợi thế”. Đại hội Đảng XI [năm 2011] đã bổ sung

thêm Cơ cấu lại nền công nghiệp theo hướng phát triển nhanh, hiệu quả,

bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, từng bước có khả

năng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và phân phối toàn cầu;

Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và nông thôn; Phát

triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch

nhanh cơ cấu lao động”.

Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng

trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta từ

một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia có thu

nhập trung bình thấp và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế

giới; đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, vị thế và uy tín

của đất nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Đóng góp

vào những thành quả to lớn này của phát triển đất nước có vai trò hết sức

quan trọng của ngành Công Thương với việc Việt Nam đã và đang dần

khẳng định được vị thế là một trong những trung tâm sản xuất công

nghiệp của khu vực và của thế giới.

Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công

nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu [CIP] ở mức khá cao, thuộc vào

nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao với

vị trí thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo đánh giá của UNIDO. Theo

đó, trong giai đoạn 1990-2018 đã tăng 50 bậc và giai đoạn 2010-2018

tăng 23 bậc, tăng nhanh nhất trong các nước thuộc khu vực ASEAN và đã

tiệm cận vị trí thứ 5 của Philipphin [chỉ thua 0.001 điểm], tiến gần hơn

với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối.

Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành

kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP và trở thành ngành xuất

khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc

gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2018. Một số ngành công nghiệp

ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược của ta đã trở

thành các ngành công nghiệp lớn nhất đất nước, qua đó đưa nước ta cơ

Chủ Đề