Đảng bộ là gì đảng ủy là gì

Ban thường vụ cũng có trách nhiệm tiếp nhận, quán triệt các Chỉ thị, quyết định, công văn đến cơ quan và cán bộ Đảng viên trong Đảng bộ. Giúp cho Ban chấp hành kiểm tra, đôn đốc các cơ sở trong việc thực hiện Nghị quyết của cấp mình và cấp trên. Nhiều bạn đọc thắc mắc ban thường vụ đảng ủy là gì? Bài viết dưới đây của phòng tư vấn pháp luật công ty Luật sư X sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích cho bạn đọc

Ban thường vụ có cách gọi đầy đủ là ban thường vụ Đảng bộ, được ban chấp hành đại diện cho cả đảng bộ bầu ra. Dịch theo ý nghĩa Hán Việt thì “thường vụ” là nhiệm vụ hàng ngày, thường ngày. Ban thường vụ ý nói đến một “bộ phận có nhiệm vụ giải quyết công việc hàng ngày của một tổ chức, một đoàn thể”.

Như vậy, Ban thường vụ được hiểu là cơ quan giúp việc cho Đảng, có vai trò quan trọng và được giao những nhiệm, quyền hạn khác nhau, phù hợp với vai trò.

Uỷ viên ban thường vụ đảng ủy là gì?

Ban thường vụ thường được tổ chức với các chức danh như: 

Bí thư Tỉnh, các Phó bí thư  Các Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân Tỉnh/ Thành phố  Ủy ban Kiểm soát, Ban tổ chức, ….  Giám đốc Công An cấp tỉnh  Bí thư thành phố tỉnh lỵ  ….

Ban thường vụ đảng ủy gồm những ai?

Ban Thường vụ bao gồm:

  • Bí thư Tỉnh/Thành ủy, các Phó Bí thư. [ Thường trực tỉnh ủy]
  • Các ủy viên Ban Thường vụ còn lại thường có: Các Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân và Hội đồng Nhân dân Tỉnh/Thành phố [tùy vào độ quan trọng trong nhiệm vụ và quyền hạn của các Phó Chủ tịch].

Chức năng, nhiệm vụ của ban thường vụ

Ban thường vụ có chức năng, nhiệm vụ như sau:

– Ban thường vụ tham mưu cho Ban chấp hành Đảng bộ, phải chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành Đảng bộ và trước cấp ủy trên về mọi hoạt động của Đảng bộ và các vấn đề liên quan

– Có trách nhiệm giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong Ban chấp hành và các thành viên Ủy ban kiểm tra Đảng ủy quản lý, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được quy định trong Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam

– Ban thường vụ Đảng ủy có trách nhiệm chuẩn bị nội dung họp Ban chấp hành diễn ra hàng tháng, một năm. Xây dựng các dự thảo kế hoạch trình Ban chấp hành xem xét quyết định

– Ban thường vụ cũng có trách nhiệm tiếp nhận, quán triệt các Chỉ thị, quyết định, công văn đến cơ quan và cán bộ Đảng viên trong Đảng bộ. Giúp cho Ban chấp hành kiểm tra, đôn đốc các cơ sở trong việc thực hiện Nghị quyết của cấp mình và cấp trên

– Có trách nhiệm xây dựng dự thảo quy hoạch cán bộ cấp mình và cấp cơ sở, sắp xếp đội ngũ cán bộ trình cấp ủy phê duyệt theo quy định

– Thường xuyên xuống cơ sở nắm bắt tình hình, thay mặt Ban chấp hành quyết định các vấn đề mang tính cấp bách, duyệt các báo cáo tổng kết của Đảng, đại hội các tổ chức chính trị xã hội thuộc thẩm quyền quản lý

– Thay mặt cho Ban chấp hành có trách nhiệm ghi chép Nghị quyết họp Ban thường vụ, họp Ban chấp hành đồng thời có trách nhiệm đối nội, đối ngoại với cấp trên, cấp dưới.

– Ban thường vụ đưa ra các định hướng cho các bộ phận viện kiểm sát, nội chính, tòa án, tư pháp; tham gia hoạt động phòng và chống lãng phí, tham nhũng; được phép xử lý những sự vụ phức tạp đối với vấn đề trên đúng theo quy định của pháp luật.

– Bộ phận ban thường vụ còn có trách nhiệm chỉ đạo các vấn đề liên quan tới tài sản, tài chính của đảng bộ dựa trên căn cứ là đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách Nhà nước.

Trách nhiệm người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu tại Ban thường vụ cấp Tỉnh

– Về tư tưởng chính trị: Trung thành với cương lĩnh và đường lối đổi mới của Đảng; chấp hành và tuyên truyền, vận động gia đình, nhân dân thực hiện đúng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Đồng thời có ý thức, trách nhiệm và thái độ cương quyết trong đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị; không ngừng học tập nâng cao trình độ chính trị, năng lực công tác của bản thân.

– Về phẩm chất đạo đức, lối sống: Giữ gìn đạo đức, lối sống và phát huy tính tiên phong, gương mẫu của người Đảng viên và quan hệ mật thiết với nhân dân. Có tinh thần cầu thị, biết lắng nghe, tiếp thu và sửa chữa khuyết điểm, đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí,…

-Về ý thức kỷ luật: Chấp hành nghiêm sự phân công, điều động của tổ chức, thực hiện tốt các quy định về những điều Đảng viên không được làm cùng những quy chế của cơ quan, đơn vị

– Đảm bảo phát huy dân chủ; xây dựng cơ quan, đơn vị đoàn kết, thống nhất; ngăn chặn, phát hiện và xử lý hoặc tham mưu xử lý kịp thời các vấn đề tiêu cực, vấn đề nảy sinh tại địa phương, cơ quan, đơn vị.

Mời bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Ban thường vụ đảng ủy là gì”. Nếu quý khách có nhu cầu tư vấn về lĩnh vực hình sự, kinh doanh thương mại, đăng ký bảo hộ thương hiệu, hôn nhân gia đình, xin xác nhận độc thân, mã số thuế cá nhân của tôi…; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Câu hỏi thường gặp

Ban thường vụ là gì?

Ban thường vụ có cách gọi đầy đủ là ban thường vụ Đảng bộ, được ban chấp hành đại diện cho cả đảng bộ bầu ra. Dịch theo ý nghĩa Hán Việt thì “thường vụ” là nhiệm vụ hàng ngày, thường ngày. Ban thường vụ ý nói đến một “bộ phận có nhiệm vụ giải quyết công việc hàng ngày của một tổ chức, một đoàn thể”.

Căn cứ xác định trách nhiệm đối với người đứng đầu và cấp phó tại Ban thường vụ cấp Tỉnh là gì?

Căn cứ quy định về chức năng, nhiệm vụ; quy chế làm việc của từng cơ quan, đơn vị.– Căn cứ nghĩa vụ, chức trách nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức; quy định những điều đảng viên không được làm; những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm và các văn bản pháp luật liên quan.– Căn cứ tiêu chí đánh giá đối với từng chức danh cán bộ.– Môi trường và điều kiện cán bộ thực hiện nhiệm vụ.

– Căn cứ trách nhiệm người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu quy định tại điểm 1, mục II, Quy định này.

5 ra khỏi 5 [1 Phiếu bầu]

Việc làm Công chức - Viên chức

Để có thể hiểu được ý nghĩa của từ Ban chấp hành Đảng bộ là gì thì chính ta cần đi vào phân tích từng khía cạnh nhỏ hơn của cụm từ này thì mới có cái nhìn khái quát và rõ ràng về ban chấp hành Đảng bộ là gì? Dưới đây là những thông tin cơ bản, cần thiết mà các bạn cần nắm được.

Ban Chấp hành Đảng bộ là gì?

Chấp hành là động từ để chỉ hành động làm theo những điều đã được đề ra trong các văn bản quy phạm pháp luật, các loại văn bản cá biệt hoặc làm theo mệnh lệnh của cấp trên. Với cách giải nghĩa như vậy thì phần nào đã giúp các bạn tháo được một nút thắt để đi sâu hơn nữa vào việc tìm hiểu ý nghĩa của Ban chấp hành.

Chấp hành là từ thích hợp về mặt ý nghĩa để có thể diễn tả được những hoạt động mang tính đặc thù về một bộ phận, tập thể làm việc trong bộ máy Nhà nước. Từ chấp hành được sử dụng với mục đích trang trọng mà không mang các tính chất khác, giúp cho người nghe có thể dễ dàng hiểu được ý nghĩa của từ này. Tuy nhiên, các bạn cũng cần hiểu nghĩa trong từng trường hợp áp dụng động từ này.

“Ban chấp hành” là danh từ, là cụm từ được sử dụng để chỉ tập thể những người đang làm việc trong bộ máy Nhà nước - Đại hội, được Đại hội của một tổ chức chính Đảng và đoàn thể lựa chọn, bình bầu ra để thực hiện tất cả những nghị quyết của Đại hội cũng như thực hiện công tác lãnh đạo các công tác giữa các kỳ Đại hội diễn ra.

1.3. Ban Chấp hành Đảng bộ là gì?

Định nghĩa Ban Chấp hành Đảng bộ là gì?

Ở trên chúng ta đã đi vào phân tích về nghĩa của động từ “chấp hành” và “ban chấp hành” là gì rồi, từ đó giúp chúng ta dễ dàng định nghĩa và hiểu được Ban chấp hành Đảng bộ là gì. Vậy, Ban Chấp hành Đảng bộ là gì? Nội dung giải nghĩa dưới đây hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về Ban Chấp hành Đảng bộ. 

Ban Chấp hành Đảng bộ là một tập thể những người làm việc trong Đảng bộ, được Đại hội của tổ chức Đảng bộ và đoàn thể bầu ra để thực hiện các nghị quyết của Đại hội cũng như là làm theo các chủ chương của Nhà nước, lãnh đạo công tác giữa những kỳ Đại hội diễn ra.

Hệ tại chức là gì? Đây là một thuật ngữ hay được sử dụng trong hệ đào tạo giáo dụng tại Việt Nam. Có rất nhiều bạn  vẫn chưa hiểu rõ về hệ tại chức, hoặc bạn đang muốn tham khảo để đăng ký học hệ tại chức và muốn tìm hiểu để hiểu rõ hơn về hệ tại chức là gì? Thì hãy xem ngay bài viết của chúng tôi nhé

2. Có những Ban Chấp hành Đảng bộ nào?

Trong cơ cấu tổ chức của Đảng, Ban chấp hành Đảng bộ có cơ cấu tổ chức các thuộc các cấp một cách rõ ràng nhằm giúp cho công tác lãnh đạo tại các cấp chính quyền từ cấp Trung ương đến cấp địa phương được diễn ra bài bản, có quy củ và dễ dàng chỉ đạo chung, góp phần tạo nên sự thống nhất trong Ban Chấp hành Đảng bộ. Sau đây là những cấp ban chấp hành mà các bạn cần nắm rõ:

2.1. Ban Chấp hành Trung ương

Ban chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc chấp hành các nghị quyết của Đại hội. Những Ủy viên trong Ban chấp hành Trung ương được Đại hội Đại biểu toàn quốc bình bầu ra để thực hiện và nắm giữ vai trò trở thành lãnh đạo trong nhiệm kỳ 5 năm. Người đứng đầu Ban chấp hành Trung ương được gọi là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương, được các Ủy viên trong Ban Chấp hành Trung ương bầu ra.

Ban Chấp hành Đảng bộ cấp Trung ương

Nhiệm vụ của Ban Chấp hành Trung ương cụ thể như sau:

  • Tổ chức và chỉ đạo thực hiện những Cương lĩnh chính trị, các Điều lệ của Đảng, các Quyết định, các Chủ trương chính sách, các Nghị quyết… về đối nội đối ngoại và các công tác quần chúng, công tác xây dựng Đảng. Đồng thời Ban Chấp hành Trung ương còn chuẩn bị kỹ cho Đại hội đại biểu toàn quốc của nhiệm kỳ tiếp theo hoặc là những Đại hội đại biểu toàn quốc bất thường.
  • Ban Chấp hành Trung ương có nhiệm vụ bầu ra Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, bầu ra Ủy ban Kiểm tra Trung ương, quyết định về số lượng các Ủy viên trong Bộ Chính trị, thành lập ra Ban Bí thư [Tổng Bí thư, một số Ủy viên trong Ban Chấp hành Trung ương, một số Ủy viên của Bộ Chính trị được phân công]...
  • Triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc [diễn ra 5 năm một lần].

Những cơ quan Trung ương tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương: Bao gồm Văn phòng Trung ương [Chánh Văn phòng là người đứng đầu], Ban tổ chức Trung ương [Trưởng ban là người đứng đầu], Ban Tuyên giáo Trung ương [Đứng đầu là Trưởng ban]; Ban Dân vận Trung ương [Trưởng ban là người đứng đầu], Ban Đối ngoại Trung ương [Trưởng ban là người đứng đầu], Ban Nội chính Trung ương [Trưởng ban là người đứng đầu], Ban Kinh tế Trung ương, Hội đồng lý luận Trung ương [Chủ tịch là người đứng đầu], Ban Cán sự Đảng Ngoài nước [Trưởng ban là người đứng đầu].

Bạn có thấy hứng thú với ngành Quản lý nhà nước? Bạn cảm thấy tò mò về công việc của ngành này không? Cùng timviec365.vn khám phá ngành Quản lý nhà nước nhé.

2.2. Ban Chấp hành Đảng bộ cấp Tỉnh

Ban Chấp hành Đảng bộ cấp Tỉnh

Ban chấp hành Đảng bộ cấp Tỉnh là Tỉnh ủy, Bí thư Tỉnh ủy là người đứng đầu. Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Trực thuộc Trung ương gọi là Thành ủy, Bí thư Thành ủy là người đứng đầu. Hội nghị Đảng bộ cấp Tỉnh sẽ được tổ chức nhằm bình bầu ra Ban Thường vụ cấp Tỉnh, Thường trực cấp Tỉnh, Ủy ban Kiểm tra cấp Tỉnh và còn nhiều chức danh khác như: Bí thư cấp Tỉnh, Phó Bí thư cấp Tỉnh, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra cấp Tỉnh.

Những cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành Đảng bộ cấp Tỉnh đó là: Văn phòng cấp Tỉnh, Ban Tổ chức cấp Tỉnh, Ban Dân vận cấp Tỉnh, Ban Tuyên giáo cấp Tỉnh: đứng đầu là Trưởng ban, Ban Nội chính cấp Tỉnh, Ban Kiểm tra cấp Tỉnh, Ban Bảo vệ Chăm sóc Sức khỏe Cán bộ cấp Tỉnh.

2.3. Ban Chấp hành Đảng bộ cấp Huyện

Nếu như Ban Chấp hành cấp Tỉnh được gọi là Tỉnh Uỷ, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã được gọi là Thị ủy, Ban Chấp hành  Đảng bộ Quận được gọi là Quận ủy thì Ban Chấp hành cấp huyện được gọi là Huyện ủy. Đây là cách mà mọi người thường sử dụng và là cách gọi tắt.

Ủy viên của Ban Chấp hành Đảng bộ được Đại hội Đại biểu Đảng bộ bầu với nhiệm kỳ 5 năm. Hội nghị Đảng bộ sau đó sẽ được tổ chức để bình bầu ra Ban Thường vụ cấp Huyện, Thường trực cấp Huyện, Ủy ban Kiểm tra cấp Huyện và các chức danh lãnh đạo khác bao gồm Bí thư cấp Huyện, Phó Bí thư cấp Huyện và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra cấp Huyện.

Những cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành cấp Huyện bao gồm: Văn phòng cấp Huyện, Ban Tổ chức cấp Huyện [Trưởng ban là người đứng đầu], Ban Dân vận cấp Huyện [Trưởng ban là người đứng đầu], Ban Tuyên giáo cấp Huyện [Trưởng ban là người đứng đầu], Ủy ban kiểm tra cấp Huyện [Trưởng ban là người đứng đầu].

2.4. Ban Chấp hành Đảng bộ cấp Xã

Ban Chấp hành Đảng bộ cấp xã

Ban Chấp hành Đảng bộ Xã, Phường và Thị trấn được gọi là Đảng ủy Xã/Phường/Thị trấn. Đứng đầu là Bí thư Đảng ủy Xã/Phường/Thị trấn.

Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ được Đại hội Đại biểu Đảng bộ bầu ra và có nhiệm kỳ 5 năm. Đảng ủy cấp Xã có từ 9 ủy viên trở lên thì bầu Ban Thường vụ Đảng ủy cấp Xã, Bí thư và Phó Bí thư Đảng ủy cấp Xã. Đảng ủy cấp Xã có dưới 9 ủy viên thì bầu Bí thư và Phó Bí thư Đảng ủy cấp Xã.

Những cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành cấp Huyện bao gồm: Văn phòng cấp Xã [ đứng đầu là người hoạt động không chuyên trách - là Văn phòng Đảng ủy], Ban Tổ chức cấp Xã, Ban Tuyên giáo cấp Xã: đứng đầu là Trưởng ban Tuyên giáo- Dân vận [do Phó Bí thư TT là trưởng ban, phó Ban là cán bộ KCT Ban Tuyên giáo].

Nhiệm vụ của Ban Chấp hành Đảng bộ cấp xã:

  • Lãnh đạo, thực hiện các nhiệm vụ phát triển nền kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Thực hiện các chủ chương và đường lối đề ra của Đảng, thực hiện các chính sách pháp luật theo quy định của Nhà nước.
  • Lãnh đạo và phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã, làm tốt các công tác dân vận, quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của người dân trong xã, giữ gìn trật tự và an ninh trên địa bàn xã.
  • Quan tâm đến các công tác giáo dục và rèn luyện các cán bộ, thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của đời sống người dân trên địa bàn xã.
  • Thực hiện tốt việc báo cáo lên cấp trên về các thông tin của địa bàn, tuyên truyền những chủ chương chính sách được ban bố để người dân trên địa bàn xã nắm được.
  • Xây dựng, thực hiện những chương trình kiểm tra và giám sát cấp ủy,
  • ...

3. Cần hiểu đúng về ý nghĩa của Ban Chấp hành Đảng bộ

Cần hiểu đúng về ý nghĩa của Ban Chấp hành đảng bộ là gì?

Khi tìm hiểu trong ccs giấy tờ như giấy mời được viết bởi các cấp như cấp ủy cơ sở thì cách viết ban chấp hành vẫn còn một số vấn đề bất cập như cách viết Ban Chấp hành Đảng ủy đối với các cấp xã, phường, thị trấn; Ban Chấp hành Huyện ủy đối với cấp Huyện. Trong những cuộc họp tại các tỉnh thì nhiều ủy viên vẫn còn nói là Ban Chấp hành Tỉnh ủy.

Như thế, với cách viết và nói vắn tắt này thì vẫn chưa đúng, theo đó các bạn cần hiểu đúng như sau: Ban chấp hành đảng bộ, chi bộ được gọi tắt là cấp ủy đối với tỉnh, ban chấp hành đảng bộ tỉnh [viết tắt là tỉnh ủy], ban chấp hành đảng bộ huyện [viết tắt là huyện ủy], ban chấp hành đảng bộ cơ sở [viết tắt là đảng ủy], ban chấp hành chi bộ [viết tắt là chi ủy]…

Như thế, với các thông tin trên đây thì các bạn có thể hiểu Ban Chấp hành Đảng bộ là gì rồi. Để cập nhật thêm nhiều thông tin hay thì các bạn hãy truy cập vào Timviec365.vn để đón đọc nhiều thông tin hay và bổ ích nhất.

Video liên quan

Chủ Đề