Cảng cái mép ở đâu

    Đầu thập niên 1990, nhận thấy những hạn chế của cụm cảng Sài Gòn, Chính phủ Việt Nam bắt đầu quan tâm tới xây dựng một cảng nước sâu mới phục vụ cho khu vực Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Thị Vải - Cái Mép được chọn lựa vì nó có độ sâu, nằm gần khu vực hội tụ sản xuất ở miền Đông Nam Bộ, lại nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế từ Hong Kong tới Singapore.

1. Giới thiệu chung về cụm cảng Cái Mép – Thị Vải

Cảng Thị Vải - Cái Mép là một cụm cảng biển sâu ở Bà Rịa - Vũng Tàu, ở cửa sông Thị Vải và sông Cái Mép. Cảng Quốc tế Cái Mép [thị xã Phú Mỹ] được thiết kế để tiếp nhận tàu container có trọng tải lên đến 80.000 DWT với công suất thông qua đạt 600.000-700.000 TEU mỗi năm. Chiều dài bến là 600 m với tổng diện tích lên tới 48 hecta. Cảng Thị Vải cũng có khả năng tiếp nhận tàu hàng tổng hợp có tải trọng lên đến 75.000 DWT. Công suất thông qua cảng đạt 1,6-2 triệu tấn mỗi năm. Tổng diện tích của cảng là 27 hecta.  

Theo Cục Hàng hải Việt Nam, lượng hàng hóa thông qua các cảng biển khu vực Cái Mép - Thị Vải dự kiến chiếm ít nhất 50% tổng lượng hàng hóa qua các cảng biển cả nước. Cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải được đánh giá là cảng trung chuyển nước sâu hiện đại, được đầu tư đồng bộ, có vị trí địa lý thuận lợi vào bậc nhất ở Đông Nam Á để tiếp nhận tàu container có trọng tải lên đến 100.000 DWT, với công suất thông qua đạt 600.000-700.000 TEU/năm.

Cảng Thị Vải có khả năng tiếp nhận tàu lên đến 75.000 DWT, công suất thông qua cảng đạt 1,6-2 triệu tấn/năm. Đi kèm theo hai cảng trên là hệ thống nhà xưởng, các công trình phụ trợ và trang thiết bị vận hành cảng.

2. Cái Mép – Thị Vải, vùng đất tiềm năng!

Theo các nghiên cứu, khoảng 28% hàng container trên thế giới là hàng được thực hiện trung chuyển. Năm 2016, tổng khối lượng hàng container thông qua nhóm cảng biển Đông Nam bộ [nhóm 5] là 8,35 triệu TEU, chiếm 62,73% cả nước, trong đó riêng các cảng biển tại TP.Hồ Chí Minh thông qua 5,72 triệu TEU.

Do cảng biển TP.Hồ Chí Minh chỉ tiếp nhận được cỡ tàu lớn nhất có sức chở khoảng hơn 3.000 TEU, vì vậy hầu hết hàng container xuất nhập khẩu của khu vực vẫn phải trung chuyển qua các cảng trung chuyển ở các nước trong khu vực. Điều này làm cho mỗi TEU container xuất khẩu của nước ta sẽ phải tốn thêm khoảng gần 200 USD chi phí bốc xếp, chuyển tải tại các bến cảng trung chuyển của nước khác.

Nếu hình thành được trung tâm trung chuyển quốc tế tại khu vực Cái Mép, qua đó gom hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đi trực tiếp thị trường xa, thì ít nhất khoảng 29% khối lượng container xuất nhập khẩu của nhóm cảng biển số 5 [tương đương khoảng 2,8-3,0 triệu TEU năm 2020 và 5 - 5,9 triệu TEU năm 2030] sẽ không cần phải trung chuyển qua các cảng Singapore, Hongkong.

Tương lai lâu dài, nếu phát triển đồng bộ trung tâm trung chuyển nội địa tại Cái Mép – Thị Vải, gom hàng xuất khẩu của các vùng, miền trong cả nước để đưa lên tàu mẹ thì viễn cảnh Cái Mép - Thị Vải trở thành một trung tâm trung chuyển quốc tế là hoàn toàn khả thi.

Không chỉ giải quyết bài toán hàng vận tải biển xa của Việt Nam, việc hình thành các tuyến vận tải từ Cái Mép đi châu Âu, Mỹ còn là cơ sở để thu hút hàng trung chuyển quốc tế và từng bước đưa Cái Mép - Thị Vải gia nhập mạng lưới các cảng trung chuyển khu vực và trên thế giới. Đây là lợi ích rất lớn không chỉ của kinh tế khu vực Đông Nam bộ mà cả ở tầm quốc gia.

Lec Group với vị trí chiến lược tiếp giáp với các khu  vực cảng trọng yếu trong khu vực Cái Mép - Thị Vải, đặc biệt lại là cổ đông lớn của Cảng Tổng hợp Thị Vải và Cảng Phúc An, chúng tôi có năng lực, thiết bị, đội ngũ giàu kinh nghiệm, chuyên môn để mang đến cho khách hàng 1 giải pháp tổng thể về Logistics.

.

Công Ty Cổ Phần LEC Group

Địa chỉ: Đường số 4, khu công nghiệp Phú Mỹ 1, phường Phú Mỹ, thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Văn phòng đại diện: số 28 Thảo Điền, phường Thảo Điền, quận 2, TP. Hồ Chí Minh.

Hotline: [+84] 909 800 136 & [+84] 901 388 136.

Email:  & 

Website: //lecvietnam.com/

Chính Phủ Việt Nam đã nhận thấy những hạn chế của cụm cảng Sài Gòn từ lâu, chính vì vậy đầu thập niên 1990 đã bắt đầu chứ ý đến việc xây dựng cảng sâu để phục vụ cho khu vực Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Và Cảng Cái Mép – Thị Vải đã nằm trong tầm ngắm khi là khu vực có độ sâu lý tưởng và nằm gần với nhiều khu vực hội tụ sản xuất của Đông Nam Bộ. 

Vậy cụ thể vị trí của Cảng Cái Mép được đặt ở đâu và nó có những yếu tố gì nổi trội? Hãy cùng đi tìm hiểu ngay về Cảng Cái Mép – Thị Vải trong bài viết ngày hôm nay.

Giới Thiệu Chung Về Cảng Cái Mép

Cảng Cái Mép – Thị Vải là một cụm cảng biển sâu của Bà Rịa – Vũng Tàu, nó nằm sửa cửa sông Thị Vải và sông Cái Mép nên đã được đặt với cái tên dựa vào hai con sông này. Cảnh Cái Mép thuộc xã Phú Mỹ, nó được thiết kế nhằm tiếp nhận tàu Container với trọng tải có thể lên đến 80.000 DWT với đạt công suất thông qua lên đến 600.000 – 700.000 TEU mỗi năm. Cảng có diện tích tổng là 48ha với chiều dài là 600m.

Giới Thiệu Chung Về Cảng Cái Mép – Thị Vải

Ngoài ra, Cảng Cái Mép còn có thể tiếp nhận tàu hàng tổng hợp có tải trọng 75.000 DTW với công suất thông qua cảng là 1,6 đến 2 triệu tấn mỗi năm. Tổng diện tích của cảng là 27 ha.

Cảng Cái Mép nằm trên tuyến đường hàng hải Quốc tế đi từ Hồng Kông đến Singapore. Cảng đã được phê duyệt quy hoạch vào tháng 11 năm 1992 và được điều chỉnh lại đến ngày 28 tháng 2 năm 1998. Cho đến tháng 8 năm 2005, Cảng Cái Mép đã được xác định là cảng cửa ngõ của toàn vùng. 

Những Thuận Lợi Của Cảng Cái Mép

Cảng Cái Mép- Thị Vải nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế và theo quy hoạch nó sẽ giúp kết nối các khu công nghiệp tại Bà Rịa – Vũng Tàu với các tỉnh khác với nhau thông qua đường tỉnh lộ 965 và Quốc lộ 51. Chính vì vậy mà Quốc lộ 51 và Tỉnh lộ 965 đang khẩn trương cải tạo để có thể đảm bảo các xe container được tiếp cận vào cảng thông suốt. 

Những Thuận Lợi Của Cảng Cái Mép

Cảng Cái Mép là khu vực cảng sâu nên cho phép các tàu lớn có thể vào trong cảng. Từ đó giúp thời gian vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Giữa Việt Nam với các nước được rút ngắn lại. Không chỉ vậy, cảng Cái Mép còn được đầu tư hệ thống cảng hiện đại. Cùng trang thiết bị công nghệ tiên tiến. Giúp cho việc kết nối giao dịch cũng như quản lý hàng hóa, phương tiện được dễ dàng và chính xác hơn.

👉 Xem Thêm : Khởi Công Xây Cầu Cát Lái

Cái Cái Mép Có Những Yếu Tố Gì Nổi Bật?

Theo các khảo sát cho thấy có khoảng 28% hàng container trên thế giới. Đang được thực hiện theo hình thức trung chuyển. Theo số liệu của năm 2016 thì tổng khối lượng hàng container thuộc nhóm 5. Thông qua cảng biển Đông Nam Bộ là 8,35 triệu TEU. Nó chiếm đến 62,73% của cả nước. Trong khi đó, chỉ riêng cảng biển tại TP.HCM đã được thông qua 5,72 triệu TEU.

Tuy nhiên trên thực tế, cảng biển TP. HCM lại chỉ tiếp nhận được các cỡ tàu lớn nhất với sức chở là 3.000 TEU. Vậy nên hầu hết những hàng container khi xuất nhập khẩu. Về khu vực này lại phải trung chuyển qua các cảng ở những nước trong khu vực. Và theo tinh toán, với mỗi lần trung chuyển TEU container xuất khẩu. Như vậy sẽ tổn khoảng 200USD cho việc vận chuyển.

Chính vì vậy, khi hình thành được trung tâm trung chuyển Quốc tế cảng Cái Mép. Sẽ giúp việc gom hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đi trực tiếp những thị trường xa. Như vậy thì có ít nhất khoảng 29% khối lượng container xuất nhập khẩu. Sẽ không còn cần trung chuyển qua những khu vực khác nữa. Nó tương đương với khoảng 2,8 đến 3 triệu TEU vàm năm 2020.

👉 Xem Thêm : Giới Thiệu Về Tỉnh Đồng Nai & Bản Đồ Hành Chính Các Huyện

Những Lợi Ích Từ Cảng Cái Mép Đem Lại

Không chỉ giúp giải quyết bài toán hàng hóa vận tải biển xa của Việt Nam. Cảng  khi được hình thành sẽ là cơ sở giúp thu hút hàng trung chuyển. Của những nước khác đến đây. Từ đó giúp đưa cảng Cái Mép – Thị Vải gia nhập vào mạng lưới. Cảng trung chuyển trong khu vực và vươn xa trên thế giới.

Đây chính là những lợi ích, ưu điểm lớn nhất mà cảng Cái Mép mang lại không chỉ cho quốc gia mà còn vươn xa đến kinh tế khu vực Đông Nam Á.

Những Lợi Ích Từ Cảng Cái Mép Đem Lại

Như vậy, cảng Cái Mép đang dần trở thành một trong những cảng lớn. Giúp hàng hải Việt Nam được phát triển hơn. Vươn xa đến tầm Thế giới. Trong tương lai về lâu dài, nếu cảng Cái Mép được đầu tư. Phát triển nó sẽ trở thành một trung tâm trung chuyển của Quốc tế là điều hoàn toàn có khả năng. 

Hy vọng bài viết hôm nay đã giúp bạn hiểu rõ hơn về dự án Cảng Cái Mép. Từ đó biết được những tiềm năng của cảng này. Từ đó định hướng đầu tư để phát triển ngành hàng hải của đất nước nói chung. Và khu vực miền Nam nói riêng. Để biết thêm nhiều thông tin khác về các dự án khác. Bạn hãy truy cập vào website: nhaphodongnai.com

👉 Xem Thêm : Cảng Phước An – Nhơn Trạch

Video liên quan

Chủ Đề