Đăng ký app ngân hàng nhận tiền có an toàn không

Bạn chỉ cần sở hữu cho mình một chiếc điện thoại thông minh và cài một số ứng dụng là có thể bắt đầu kiếm tiền mọi nơi mọi lúc. Tiền thưởng đến từ tiền giới thiệu bạn bè, tiền bonus hoặc tiền thưởng của ứng dụng.

Dưới đây là TOP 7 ứng dụng kiếm tiền tốt nhất đầu năm 2022

Ngân hàng Quân đội [MB Bank]

MBBank tặng 30K [+10K thẻ cào] cho mỗi lượt đăng ký thành công tài khoản ngân hàng qua đường dẫn giới thiệu của bạn bè. Sau khi nhận được 30K giới thiệu, bạn có thể giới thiệu thêm bạn bè đăng ký để nhận thêm 50K cho 1 lượt giới thiệu thành công. Chương trình này không có mã giới thiệu, bạn sẽ tạo đường dẫn giới thiệu trong ứng dụng ngay sau khi đăng ký tài khoản thành công.

Tiền sẽ được cộng ngay vào tài khoản sau khi đăng ký.

Xem hướng dẫn và đăng ký nhân 40K từ ngân hàng MBBank ngay tại đây

Ngân hàng VietinBank

VietinBank tặng 50K cho mỗi lượt giới thiệu bạn bè thành công. Bạn hãy đăng ký tài khoản ngân hàng VietinBank ngay và tham gia giới thiệu bạn bè để nhận thêm phần thưởng nhé

Xem hướng dẫn và đăng ký để kiếm tiền cùng Vietinbank ngay tại đây

Ngân hàng số Cake by VPBank

Ngân hàng số Cake với mỗi lượt giới thiệu được ghi nhận thành công, người giới thiệu được nhận 80K vào tài khoản hoàn tiềnngười được giới thiệu được nhận 80K đồng vào tài khoản hoàn tiền. Số tiền hoàn không giới hạn. Bạn hãy đăng ký tài khoản với mã giới thiệu 0868494849 để nhận ngay 50K. Sau đó giới thiệu thêm bạn bè để nhận thêm tiền nhé.

Tiền thưởng sẽ cộng vào tài khoản hoàn tiền từ thứ 6 đến thứ 5 tuần sau của mỗi tuần.

Xem hướng dẫn và đăng ký để kiếm tiền cùng Cake by VPBank ngay tại đây

Ví điện tử ZaloPay

Ví điện tử ZaloPay tặng voucher trị giá 1 triệu đồng cho khách hàng mới đăng ký. Sau đó, mỗi lượt giới thiệu bạn bè thành công, bạn sẽ nhận 50K vào tài khoản ngay sau khi bạn bè đăng ký và thực hiện đủ nhiệm vụ của chương trình.

Xem chi tiết chương trình và hướng dẫn đăng ký kiếm tiền cùng ZaloPay ngay tại đây

Ngân hàng số TNEX by MSB

Ngân hàng số TNEX được bảo trợ bởi ngân hàng Hàng Hải [MSB] tặng 20K cho khách hàng mới đăng ký theo mã giới thiệu 0868494849. Với mỗi lượt giới thiệu thành công cả người giới thiệu và người được giới thiệu sẽ nhận đc 20K vào tài khoản energy. Tài khoản này dùng để nạp tiền điện thoại và thanh toán hóa đơn.

Xem thêm hướng dẫn và đăng ký để kiếm tiền cùng TNEX ngay

Ngân hàng số TIMO powered by VietCapital Bank

Ngân hàng số TIMO được bảo trợ bởi ngân hàng Bản Việt tặng 20K cho khách hàng đăng ký với mã giới thiệu NH123456Sau khi đăng ký tài khoản thành công, bạn tham gia chương trình giới thiệu bạn bè, mỗi lượt giới thiệu thành công cả bạn và bạn của bạn sẽ nhân được 20K vào tài khoản chính, có thể chuyển khoản được.

Xem thêm hướng dẫn và đăng ký để kiếm tiền cùng TIMO ngay

Ngân hàng VPBank

Ngân hàng VPBank tặng 30K đến 50K tiền mặt cho mỗi lượt giới thiệu bạn bè tải ứng dụng và đăng ký thành công. Người được giới thiệu sẽ nhận đc eVoucher trị giá 50K. Số tiền giới thiệu thành công sẽ được giải ngân vào đầu tháng. Bạn sẽ phải theo dõi danh sách nhân quà trên website của ngân hàng VPBank. Bạn hãy đăng ký ngay với mã giới thiệu 0868494849 để nhận eVoucher ngay và mời bạn bè để nhận thêm tiền nhé.

Xem thêm hướng dẫn và đăng ký kiếm tiền cùng ngân hàng VPBank ngay

Ngoài ra, bạn có thể vừa tiết kiệm tiền khi mua sắm vừa có thể kiếm tiền khi mời bạn bè với 2 ứng dụng mua sắm hoàn tiền tốt nhất năm 2021

Vạch trần 6 chiêu lừa đảo chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng

[NLĐO]- Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng [Bộ Công Thương] đã cảnh báo 6 chiêu thức lừa đảo chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng.

  • Mạo danh app cho vay của ngân hàng để lừa đảo

  • Gửi link khuyến mãi, giả mạo website siêu thị lừa đảo khách mua sắm trong mùa dịch

  • Quả đắng sàn ngoại hối ảo: Khá dễ nhận biết "mùi" lừa đảo

  • EVN cảnh báo cuộc gọi lừa đảo "cắt điện nếu không nộp tiền"

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng [Bộ Công Thương] vừa có cảnh báo về các thủ đoạn lừa đảo người tiêu dùng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Tin nhắn lừa đảo rút tiền tài khoản ngân hàng - Ảnh: Tấn Thạnh

Theo cơ quan này, thời gian gần đây, hệ thống tổng đài tư vấn hỗ trợ đã ghi nhận sự gia tăng các phản ánh của người tiêu dùng về việc bị lừa đảo khi thực hiện một số giao dịch tài chính, ngân hàng.

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng đã tiếp nhận và tổng hợp, phân tích ra 6 chiêu thức lừa đảo giao dịch ngân hàng phổ biến mà người tiêu dùng cần lưu ý.

Đầu tiên là lừa đảo qua thư điện tử [email]. Với hình thức này, đối tượng thường mạo danh cán bộ ngân hàng, cán bộ công ty đối tác gửi thông báo đề nghị người tiêu dùng cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản [tên đăng nhập, mật khẩu…] để đăng nhập lại tài khoản đã bị khóa hoặc để nhận một khoản tiền thưởng lớn và nộp phí để nhận thưởng. Từ đó, sẽ đánh cắp thông tin cá nhân/tài khoản và thực hiện giao dịch nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản của người tiêu dùng.

Thủ đoạn lừa đảo thứ 2 là gửi tin nhắn điện thoại. Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, kẻ gian thường thực hiện vào thời điểm ngân hàng không hoạt động [đêm, rạng sáng, ngày cuối tuần, dịp lễ, Tết]. Trong đó, tin nhắn gửi có chứa link giả với nội dung thông báo nâng cấp hệ thống, thông báo trúng thưởng, yêu cầu người tiêu dùng truy cập vào các website/đường link giả gần giống như website ngân hàng, yêu cầu nhập tài khoản, mật khẩu OTP giao dịch qua Internet Banking, Mobile Banking… Sau khi có các thông tin này, đối tượng thực hiện giao dịch chiếm đoạt toàn bộ tiền từ tài khoản.

Với chiêu thức thứ 3, các đối tượng sử dụng các dịch vụ có chức năng giả mạo đầu số điện thoại, giả mạo số điện thoại, mạo danh cán bộ của cơ quan chức năng trong các cơ quan thực thi pháp luật hoặc các cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ như Công an, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án, hoặc cán bộ thu tiền điện, tiền nước gọi điện cho người dân để thực hiện hành vi lừa đảo, gây sức ép, đe dọa người tiêu dùng về việc có dính líu đến các vi phạm hình sự, sau đó, yêu cầu người tiêu dùng phải chuyển một số tiền lớn vào một tài khoản do các đối tượng này cung cấp.

"Hoặc các đối tượng lừa đảo giả mạo cán bộ ngân hàng yêu cầu cung cấp tên đăng nhập, mật khẩu truy cập, mã xác thực OTP để xử lý sự cố liên quan đến các giao dịch ngân hàng của người tiêu dùng. Sau khi có thông tin này, đối tượng thực hiện chuyển toàn bộ tiền từ tài khoản của người tiêu dùng sang tài khoản khác để chiếm đoạt"- đại diện Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cho hay.

Trong một số trường hợp, đối tượng lừa đảo mạo danh nhà mạng liên lạc với người tiêu dùng yêu cầu chuyển đổi sim 3G sang 4G nếu không sẽ bị khóa 2 chiều. Sau đó đối tượng hướng dẫn người tiêu dùng thực hiện các bước, để lừa chuyển số điện thoại của người tiêu dùng sang sim của đối tượng, từ đó đối tượng lấy được mật khẩu Ebank, chiếm đoạt tài khoản giao dịch và chuyển tiền đi.

Chiêu thức lừa đảo thứ 4 qua trang website giả mạo. Kẻ lừa đảo yêu cầu người tiêu dùng truy cập vào các website giả gần giống như website ngân hàng, yêu cầu nhập tài khoản, mật khẩu OTP giao dịch qua Internet Banking, Mobile Banking trên địa chỉ giả mạo. Sau khi có các thông tin này đối tượng thực hiện giao dịch chuyển toàn bộ tiền từ tài khoản của người tiêu dùng.

Đối tượng giả mạo người thân, bạn bè, đối tác cung cấp đường link giả mạo dịch vụ chuyển tiền quốc tế Western Union nhờ người tiêu dùng nhận hộ 1 món tiền hoặc nhận tiền cung cấp hàng hóa dịch vụ [đối tượng tìm hiểu trước thông tin người tiêu dùng đang có nhu cầu bán hàng/tài sản]. Khi người tiêu dùng truy cập và nhập thông tin đăng nhập, mật khẩu Ebank và OTP kích hoạt dịch vụ [Mobile Banking hoặc Smart OTP] vào đường link giả mạo, đối tượng sẽ nắm được toàn bộ thông tin của người tiêu dùng và tự cài đặt Smart OTP để giao dịch chuyển tiền.

Chiêu thức thứ 5 là thông qua mạng xã hội, các đối tượng sẽ chiếm quyền điều khiển [hack] tài khoản mạng xã hội như Facebook, Zalo… của người tiêu dùng. Đối tượng này sau đó đọc những tin nhắn cũ và bắt chước thói quen nhắn tin, xưng hô của người tiêu dùng để thực hiện hành vi lừa đảo, yêu cầu người thân, bạn bè của người tiêu dùng thực hiện các giao dịch tài chính.

Chiêu thức thứ 6 là qua giao dịch thương mại điện tử, các đối tượng mở các trang cá nhân bán hàng online, order hàng, sau đó quảng cáo, rao bán các mặt hàng, yêu cầu người tiêu dùng chuyển khoản đặt cọc. Sau khi nhận cọc hay được chuyển khoản trước để đặt mua hàng, đối tượng không giao hàng hoặc giao hàng giả, hàng kém chất lượng. Các đối tượng thường khóa trang mạng của mình hoặc xóa hẳn để xóa dấu vết, bỏ số điện thoại và chiếm đoạt tài sản của bị hại.

Từ những thủ đoạn đã phân tích ở trên, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng khuyến cáo người tiêu dùng không cung cấp thông tin về các dịch vụ ngân hàng gồm tên tài khoản, mật khẩu, mã OTP hoặc số thẻ tín dụng, cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mà chưa xác định được rõ mối quan hệ.

Người tiêu dùng cũng không nên truy cập các đường link, liên kết tin nhắn/email lạ hoặc không rõ nguồn gốc; không thực hiện giao dịch theo yêu cầu của các đối tượng lạ khi nhận được điện thoại, tin nhắn có nội dung liên quan đến giao dịch ngân hàng; không cài đặt các ứng dụng chưa được xác thực, đặc biệt là theo yêu cầu của đối tượng lạ; không cho mượn hoặc cho thuê thông tin cá nhân để mở thẻ, tài khoản ngân hàng...

Minh Chiến

Video liên quan

Chủ Đề