Đánh giá tính khoa học và nghệ thuật của quản trị

Câu hỏi: Sử dụng những lập luận trên về quản trị là khoa học, là nghệ thuật và là

một nghề để lấy ví dụ về hình tượng 1 nhà quản trị cụ thể chứng minh quản trị là

khoa học, nghệ thuật và là một nghề?

Trong thời đại mà xã hội đang ngày càng phát triển hiện đại kéo theo đó là sự xuất hiện của

rất nhiều doanh nghiệp và tổ chức xã hội. Và sự xuất hiện của nhà quản trị trong một doanh

nghiệp hay tổ chức là một yếu tố không thể thiếu, bởi lẽ người quản trị sẽ đóng vai trò đại diện,

lãnh đạo, kết nối cũng như quyết định đến con đường trước mắt hay lâu dài của doanh nghiệp.

Một nhà quản trị trong tổ chức doanh nghiệp luôn phải suy nghĩ và đưa ra những phương án

hợp lí và tối ưu nhất để hoàn thành được mục tiêu đề ra không chỉ đơn giản là áp dụng những

vốn tri thức được tích lũy qua thời gian và các kỹ năng vốn có, mà còn đòi hỏi cả những năng lực

sáng tạo đặc biệt, sự nhạy bén, khả năng nhận diện và phân tích vấn đề một cách cụ thể nhất…

Chính bởi lẽ đó, quản trịkhông còn là một vấn đề khô cứng, dập khuôn mà quản trị còn

khoa học với những học thuyết về bản chất và phương pháp quản lý những định hướng và dự

đoán tỷ lệ, là nghệ thuậttập hợp lôi cuốn đi cùng với sự nhạy bén ứng phó với tình huống và

một nghề khi có kiến thức, tay nghề, hệ thống suy nghĩ, khả năng phân tích đánh giá chính xác

vấn đề.

Quản trị là một khoa học vì nó có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích

và có lý thuyết xuất phát từ các nghiên cứu nhằm vận dụng trong quá trình kinh doanh sao cho

có hiệu quả.

Một ví dụ điển hình, Phạm Nhật Vượng đã xây dựng cho Vingroup một quy trình khoa học rõ

ràng và luôn đặt ra những chỉ tiêu cụ thể. Từ cấp lãnh đạo xuống cấp nhân viên, mọi vị trí đều có

chỉ tiêu riêng. Ông nắm bắt được tâm lí nhân viên để tạo một lộ trình thăng tiến rõ ràng ngay từ

đầu, kích thích sự ham học hỏi, cống hiến cho công việc. Cấp trên phải hỗ trợ, theo sát nhân viên

của mình, khuyến khích mọi nhân viên nỗ lực trong công việc. Chính vì lẽ đó, tập đoàn Vingroup

luôn đứng đầu trong chất lượng nhân sự và trở thành tập đoàn mọi người muốn vào làm nhất.

Quản trị là một nghệ thuật: là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng các nguyên tắc,

công cụ, phương pháp kinh doanh; tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội

kinh doanh một cách khôn khéo và tài tình nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định với hiệu quả

kinh tế cao nhất. Nghệ thuật quản trị đề cập đến thái độ, cách ứng xử của các nhà quản trị trong

các tình huống khác nhau.

Để hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng em xin đưa ra ví dụ về nghệ thuật quản trị của tỷ phú

Phạm Nhật Vượng- một nhà quản trị tài giỏi và là nhà đồng sáng lập ra tập đoàn Vingroup.

- Nghệ thuật sử dụng người [đội ngũ trong kinh doanh]:

Mục lục nội dung

Quản trị học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

1. Tính khoa học trong quản trị

Muốn tiến hành quản trị có hiệu quả phải dựa trên sự hièu biêt về các quy luật khách quan của tự nhiên, của xã hội và con người; phải tuân thủ theo các nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản trị và có định hướng cụ thể phù hợp với bối cảnh ra đời.

2. Tính nghệ thuật trong quản trị

Nhà quản trị vận dụna khoa học quản trị linh hoạt, sáng tạo. Nhà quan trị muốn điều khiên, quản trị con người phái biết nghệ thuật dùna người, có bí quyết sư dụng các nguồn lực cùa tổ chức, có nshệ thuật chinh phục khách hàng và gia tăna sức cạnh tranh ...

Nhằm giúp các bạn sinh viên có thêm tư liệu tham khảo, eLib đã tổng hợp nội dung bài giảng Bài 3: Tính khoa học và nghệ thuật của khoa học quản trị và chia sẽ đến các bạn trên đây. Hy vọng tư liệu này giúp các bạn nắm bắt nội dung bài học dễ dàng hơn.

  • Tham khảo thêm

  • doc Bài 1: Khái niệm về quản trị
  • doc Bài 2: Hiệu quả và tính phổ biến trong hoạt động quản trị

Ngày:12/01/2021 Chia sẻ bởi:Phuong

Chủ Đề