Đèn nhà ai nhà nấy rạng là đạo đức gì năm 2024

Em nhận thấy, người có quan niệm sống theo kiểu “đèn nhà ai, nhà nấy rạng” là kiểu sống dành cho những người ích kỉ hẹp hòi.

Hiện nay, ở xã hội tồn tại kiểu sống này rất nhiều. Đây là những lối sống đáng phê phán, nó khiến cho nhiều mối quan hệ dễ bị rạn nứt và đổ vỡ. Họ chỉ biết lo cho gia đình mình yên ổn, sung túc, mà bỏ mặc những người xung quanh. Rõ ràng, mình không thể đi lo hết được cho thiên hạ, tuy nhiên, ở một khía cạnh nào đó, thì mình vẫn cần phải có hàng xóm, cuộc sống có lúc này lúc khác, biết đâu đến lúc mình cần sự giúp đỡ của họ. Vì vậy, nên hài hòa giữa việc nhà và việc hàng xóm, có gì có thể giúp đỡ thì mình giúp đỡ, có đi có lại, ở đời không ai lấy không của ai cái gì. Như vậy tình cảm hàng xóm láng giềng cũng tình cảm hơn.

Dù hoàn cảnh rất khó khăn nhưng S vẫn cố gắng vươn lên bằng năng lực, không dựa dẫm vào người khác. Cách sống này của S thể hiện phạm trù cơ bản nào dưới đây của đạo đức?

Giáo viên chủ nhiệm phê bình S trước lớp vì vi phạm nhiều lần nội quy. S bị coi là có tính tự ái nếu

A

bực tức khi bị phê bình.

B

tiếp thu sự nhắc nhở để sửa.

C

lắng nghe và khắc phục lỗi.

Người có Lương tâm là người biết….

A

xấu hổ vì lo sợ xã hội lên án hành vi trái đạo đức của mình.

B

ân hận, dằn vặt, xấu hổ và tự trách bản thân mình khi làm việc sai trái

C

sự hối hận, đau khổ do mình đã mắc sai lầm.

D

sự thanh thản do những việc làm lương thiện của mình.

Học sinh cần làm gì để trở thành người có lương tâm

B

Biết đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức.

C

Tham gia các hoạt động xã hội.

D

tự giác học tập và rèn luyện.

Câu nào sâu đây nói về Lương tâm

A

Cá không ăn muối cá ươn.

B

Nói người phải nghĩ đến thân.

C

Một lần bất tín, vạn lần bất tin.

D

Một lời nói dối, xám hối bẩy ngày.

Câu nói “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” nói về

Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói về vấn đề gì?

Trách nhiệm của bản thân đối với gia đình

A

Kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

B

Sống vui vẻ, chan hòa với ông bà, cha mẹ.

C

Kính trọng, và chỉ chăm sóc khi ông bà, cha mẹ về già.

D

Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

Câu tục ngữ nào nói về lương tâm:

C

Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

D

Đèn nhà ai nhà nấy rạng.

Hạnh phúc là

A

Cảm xúc vui sướng của con người.

B

cảm xúc vui sướng của xá hội.

C

Cảm xúc vui sướng của con người khi được đáp ứng những nhu cầu chân chính.

Vai trò của đạo đức đối với gia đình là gì ?

A

Tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc.

B

Nền tảng của hạnh phúc gia đình.

C

Cả hai đáp án A và B đều đúng.

D

Cả hai đáp án A và B đều sai.

Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

C

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D

Một miếng khi đói bằng gói khi no

A và B khi đến vui chơi trong khuôn viên Nhà thờ Đức Bà đã viết, vẽ hình, kí tên trên vách tường nhà thờ, làm mất vẻ mĩ quan. Em chọn cách ứng xử nào dưới đây để nói với bạn A và B về việc tôn trọng các di tích lịch sử?

A

Không quan tâm do không quen.

B

Xin các bạn đừng làm bẩn di tích.

Hệ thống các qui tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của xã hội là nội dung thuộc khái niệm nào dưới đây?

Hành vi nào sau đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A

Giúp đỡ bạn trong học tập.

B

Lễ phép với người lớn tuổi.

D

Ủng hộ đồng bào lũ lụt.

Lương tâm là

A

sự hối hận, đau khổ do mình đã mắc sai lầm.

B

sự xấu hổ vì lo sợ xã hội lên án hành vi trái đạo đức.

C

năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức.

D

sự thanh thản do những việc làm lương thiện của mình.

Bạn Q luôn là người con hiếu thảo, vâng lời ông bà, cha mẹ. Trong trường hợp này, bạn Q đã thực hiện tốt phạm trù nào của đạo đức học?

B là người sống vui vẻ, thường hay giúp đỡ mọi người xung quanh. Vì vậy, B được bạn bè và thầy cô quí mến. Vậy, B là người có

Bạn A đang làm bài tập ở nhà, B học cùng lớp thấy vậy mang vở bài tập mà mình đã làm xong bảo A chép lại cho nhanh rồi cùng đi chơi. Nếu là A em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây để thể hiện lòng tự trọng?