Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý

Đáp án A

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí đều diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa giành được chính quyền và kháng chiến chống lại sự xâm lược của phong kiến phương Bắc.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 16

Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý

60 điểm

NguyenChiHieu

Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì? A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến B. Chống ách đô hộ của nhà Hán C. Chống ách đô hộ của nhà Đường

D. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc

Tổng hợp câu trả lời (3)

A

Đáp án C

Đáp án cần chọn là: A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến - Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng. + Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại. - Đối với khởi nghĩa Lý Bí: + Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. + Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến. => Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là đều trải qua hai giai đoạn khởi nghĩa và kháng chiến.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Mã câu hỏi: 97843

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Mùa xuân năm 554, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế) đặt quốc hiệu là
  • Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì?
  • Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là gì?
  • Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu ?
  • Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV được xây dựng theo thể chế nào ?
  • Các xưởng thủ công do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ  XI - XV được gọi là?
  • Thương nghiệp nước ta dưới thời Lý, Trần và Lê sơ phát triển như thế nào ?
  • Ai là người đề ra chủ trương Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
  • Điểm khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông Nguyên thời Trần là gì ?
  • Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập
  • Dưới thời Lý – Trần, phật giáo có vị trí như thế nào ?
  • Đặc điểm nổi bật của thơ văn nước ta thế kỉ XI – XV là gì ?
  • Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do đâu ?
  • Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài là con sông nào dưới đây?
  • Thế kỉ 16, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện nào sau đây?
  • Khi nhà Lê suy yếu, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập nên Nhà Mạc là một sựu thay thế
  • Việc Nhà Mạc cắt đất phần phục Nhà Minh đã dẫn tới điều gì ?
  • Nét mới trong ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?
  • Nông nghiệp trong thế kỉ XVI – XVIII có hạn chế gì ?
  • Giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương nước ta suy yếu do đâu ?
  • Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong ở đâu ?
  • Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào dưới đây?
  • Trận đánh quyết định nào ta giành thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm ?
  • Với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê trong 1786- 1788 đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì??
  • Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong  hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh là gì ?
  • Đọc đoạn trích trong bài dụ của Vua Quang Trung  sauĐánh cho để dài tócĐánh cho để đen răngĐánh cho nó chích
  • Trận đánh quyết định thắng lợi của kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu?
  • Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là tôn giáo nào ?
  • Vào giữa thế kỉ XVII chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta có đặc điểm gì?
  • Chùa Thiên Mụ hiện nay nằm ở đâu ?
  • Vào thế kỉ XVII – XVIII  các thành tựu kĩ thuật phương tây được du nhập vào nước ta bằng con đường nào ?
  • Nhà Nguyễn chủ trương thần phục triều đại nào ở Trung Quốc?
  • Việc Nhà Nguyễn thực hiện chính sách đóng cửa với các nước phương tây đã đưa nước ta đến tình trạng gì ?
  • Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về cơ quan nào?
  • Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn:Con ơi, mẹ bảo con này,Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”Cho chúng ta biết điề
  • Điểm khác biệt lớn nhất của trào nông dân dưới triều Nguyễn so với các triều đại trước là gì ?
  • Lịch sử dân tộc ta từ thời kì dựng nước đến thế kỉ XIX chia làm mấy thời kì ?
  • Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần và trở thành bài học quan trọng bậc nhất trong công cuộc dựng nước và giữ nước?
  • Nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là gì ?
  • Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện rõ nét nhất trong việc gì ?

Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì?

A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

B. Chống ách đô hộ của nhà Hán

C. Chống ách đô hộ của nhà Đường

D. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc

Hướng dẫn

– Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng. + Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược → Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại. – Đối với khởi nghĩa Lý Bí: + Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. + Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến. → Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là đều trải qua hai giai đoạn khởi nghĩa và kháng chiến.

Đáp án cần chọn là: A

Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc nào đô hộ vùng Giao Châu?

Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?

Ai là người được mệnh danh là Dạ Trạch Vương?

Sự kiện nào đánh dấu nhà Hậu Lý Nam Đế được thành lập?

Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

Tên nước Vạn Xuân phản ánh khát vọng gì của Lý Bí?

Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?

Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?

Đáp án A

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí đều diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa giành được chính quyền và kháng chiến chống lại sự xâm lược của phong kiến phương Bắc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ