Đứng dậy chóng mặt xây xẩm mặt mày là bệnh gì

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Cơn chóng mặt bất thình lình ập đến kèm theo cảm giác choáng váng, đầu óc quay cuồng, người lảo đảo, mất thăng bằng… là tình trạng mà rất nhiều người gặp phải, nhất là khi thay đổi tư thế đột ngột. Nếu chẳng may bạn là người thường xuyên đối mặt với tình trạng này hãy ghi nhớ những phương pháp có thể làm giảm chóng mặt một cách hiệu quả dưới đây!

Mỗi lần cơn chóng mặt ghé thăm gây ra không ít phiền toái, thậm chí ngay cả khi nó qua đi vẫn để lại cảm giác khó chịu, mệt mỏi… Để giảm bớt sự khó chịu, cắt cơn chóng mặt nhanh chóng, bạn có thể tham khảo những cách dưới đây:

5 cách giảm cơn chóng mặt hiệu quả

1. Uống nước lọc

Cơ thể mất nước có thể gây chóng mặt, hoa mắt, nhất là khi bạn không uống đủ nước trong một thời gian dài hoặc không bù đắp nước cho cơ thể trong và sau khi tập thể dục, hoạt động ngoài trời. Vì vậy, khi thấy chóng mặt, ngay lập tức hãy uống một ly nước lọc. Ngoài ra, bạn cần uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe, tránh tình trạng chóng mặt do mất nước gây ra.

Uống ngay một cốc nước lọc ngay sau khi bị chóng mặt, xây xẩm để cắt cơn chóng mặt tức thời

2. Uống một số loại thức uống khác

Ngoài nước lọc, một số loại nước uống có thể làm giảm cảm giác khó chịu do chóng mặt gây ra như: 

  •  Trà gừng: Hoạt chất gingerol có trong gừng được đánh giá là có khả năng kích thích lưu thông máu tới não, làm giảm chóng mặt hiệu quả. Khi cơn chóng mặt “ghé thăm”, bạn có thể cho gừng tươi vào nước ấm hoặc pha bột gừng vào nước và uống để giảm chóng mặt, xây xẩm mặt mày tức thời. 
  • Nước chanh: Trong chanh chứa nhiều Vitamin C có thể giúp bạn tỉnh táo, giảm bớt sự khó chịu khi bị chóng mặt. Ngoài ra, uống 1 ly nước chanh sau cơn chóng mặt cũng giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn. Bạn có thể vắt ½ quả chanh cho vào 1 ly nước mát, thêm 1 thìa đường để uống.
  • Nước mật ong: Mật ong chứa nhiều dưỡng chất như canxi, photpho, magie, sắt, vitamin B, vitamin C... có thể cung cấp năng lượng nhanh chóng cho cơ thể và giúp ngăn ngừa chóng mặt. Uống một cốc nước ấm pha mật ong ngay khi thấy chóng mặt là cách cắt cơn chóng mặt, hoa mắt tức thời hiệu quả.

3. Hít thở sâu

Khi bị chóng mặt nhiều, kèm theo choáng váng, quay cuồng, cảm giác như sắp ngất… bạn đừng vội dịch chuyển hay cử động mạnh mà hãy từ từ ngồi hoặc nằm xuống, nhắm mắt lại, bình tĩnh hít thở thật sâu để cung cấp thêm lượng oxy cần thiết cho não, giúp hệ thống thần kinh thư giãn, giảm chóng mặt.

4. Ăn nhẹ

Lượng đường trong máu thấp có thể làm tăng cảm giác chóng mặt, do đó khi cảm thấy chóng mặt bạn có thể chọn ăn nhẹ những món ăn có lượng đường hoặc carbohydrate cao như socola, sữa chua, chuối, trái cây nhiều nước hay các loại hạt để cung cấp năng lượng chống lại chóng mặt.

Ăn nhẹ một quả chuối để phục hồi lại sức lực giúp cắt cơn chóng mặt hiệu quả

5. Nghỉ ngơi

Căng thẳng, mệt mỏi, không ngủ đủ giấc khiến sức khỏe suy kiệt là một trong những nguyên nhân gây ra chóng mặt. Vì vậy, vào thời điểm bạn cảm thấy chóng mặt, hãy cố gắng nghỉ ngơi, thư giãn để cơ thể phục hồi năng lượng trở lại, từ đó cơn chóng mặt cũng sẽ nhẹ nhàng qua đi.

Giải pháp hỗ trợ cải thiện chóng mặt hiệu quả

Theo các chuyên gia, chóng mặt là một trong những triệu chứng mơ hồ, là một cảm giác chủ quan của người bệnh, nó xảy ra khi có sự rối loạn của một trong ba hệ thống chính của cơ thể để duy trì sự thăng bằng, đó là hệ thống tiền đình, các sợi cảm thụ bản thể và hệ thống nhãn cầu.

Những vấn đề của các hệ thống khác trong cơ thể cũng có thể dẫn đến chóng mặt. Giảm máu tới vỏ não có thế gây cảm giác choáng váng. Rối loạn chức năng của tiểu não và các vùng liên quan sẽ gây ra các vấn đề về sự phối hợp thăng bằng và vận động. Chóng mặt cũng có thể có nguyên nhân từ các bệnh lý nội khoa trong cơ thể. Cuối cùng, các vấn đề tâm lý và cảm xúc có thể thúc đẩy và kéo dài triệu chứng chóng mặt.

Đa số các trường hợp chóng mặt thường lành tính có thể tự hết, tuy nhiên có một số  trường hợp chóng mặt là dấu hiệu ban đầu của các bệnh lý nguy hiểm như thiếu máu não, viêm phổi và các nhiễm khuẩn toàn thân khác [như hẹp động mạch chủ, loạn nhịp tim, tác dụng phụ của thuốc, trầm cảm…], cần được thăm khám, điều trị sớm.

OTiV - Giải pháp hỗ trợ cải thiện chóng mặt hiệu quả

Để hỗ trợ phòng ngừa, cải thiện chóng mặt từ gốc, bên cạnh thăm khám, điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, các bạn nên chủ động bổ sung các tinh chất thiên nhiên có khả năng trung hòa các gốc tự do, tăng cường máu lưu thông lên não, bảo vệ và chống lão hóa tế bào thần kinh, từ đó: cải thiện tình trạng chóng mặt, thiếu máu não hiệu quả như Blueberry và Ginkgo Biloba có trong sản phẩm OTiV.

Đồng thời, xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường các thực phẩm giàu vitamin C, sắt, axit folic vào bữa ăn hằng ngày; hạn chế chế đồ ăn chiên rán, các loại thịt đỏ; tránh dùng caffeine, đồ uống có cồn; cố gắng ngủ sớm, ngủ đủ giấc, hạn chế stress/căng thẳng; luyện tập những bài tập thể dục tốt cho não như yoga, thiền… để phòng ngừa chóng mặt tái phát. 


Ngồi xuống đứng dậy bị chóng mặt xây xẩm là bệnh gì?

Thứ Bảy ngày 26/08/2017

  • Hiện tượng chóng mặt – Biểu hiện của hàng loạt bệnh nguy hiểm
  • Giải đáp thắc mắc: Nằm xuống bị chóng mặt là bệnh gì?
  • Chóng mặt khi nằm ngửa và những điều bạn cần biết

Bạn thường xuyên gặp tình trạng này và luôn thắc mắc ngồi xuống đứng dậy bị chóng mặt xây xẩm là bệnh gì? Điều này rất có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm mà

Chóng mặt, xây xẩm khi đứng dậy là hiện tượng bình thường, song nếutình trạng này kéo dài thì có thể đây là cảnh báo cho chứng hạ huyết áp tư thế đứng, dẫn đến nhiều nguy cơ sức khỏe. Vậy chóng mặt xây xẩm là bệnh gì? Có nguy hiểm hay không?

1. Chóng mặt, xây xẩm khi đứng dậy là bìnhthường

Hầu hết chúng ta ai cũng từng bị chóng mặt, choáng váng từ nặng đến nhẹ khi đột ngột đứng lên. Tạp chí Men’s Healthdẫn lời giáo sư thần kinh học Christopher Gibbons [Đại học Havard] cho biết phần lớn thời gian, hiện tượng này không phải là vấn đề đáng lo ngại.

Chóng mặt xay xẩm rất thường diễn ra nhưng không quá nguy hiểm

2. Liên tục bị chóng mặt xây xẩm là bệnh gì?

Có khá nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng chóng mặt khi đứng lên ngồi xuống. Để xác định được nguyên nhân xem chóng mặt xây xẩm là bệnh gì. Hiện tượng chóng mặt đó có thể xảy ra do rối loạn ở tai trong, đôi khi lại hoàn toàn do tâm lý như trường hợp có nhiều người chỉ cần đứng ở trên cao liền thấy chóng mặt, dù chỗ đứng đảm bảo an toàn, không bị ngã.

Khi đứng lên đột ngột, trọng lực kéo máu về phía bàn chân khiến huyết áp cơ thể bị hạ tạm thời. Để bù đắp lượng máu thiếu hụt, nhịp tim tăng nhanh và các mạch máu thắt chặt. Nếu cơ thể thoát khỏi tình trạng này và trở về mức huyết áp bình thường đủ nhanh, bạn sẽ hoàn toàn không thấy mệt.

Có nhiều nguyên nhân gây chóng mặt

Nếu bạn có tiền sử huyết áp thấp hoặc dùng thuốc làm giãn mạch máu thì đây là hiện tuọng bình thường. Ngoài ra, chóng mặt xây xẩm còncó thể do bạn nằm quá lâu hoặc cơ thể thiếu nước, ví dụ như trong lúc tập thể thao hoặc mới bệnh dậy. Những cơn choángnày thường qua đi chỉ sau vài giây và hoàn toànkhông gây hại.

3. Hạ huyết áp tư thế

Một trong các chứng bệnh khiến bạn dễ xay xẩm làhạ huyết áp tư thế. Đây là tình trạng huyết áp thấp xảy ra khi thay đổi tư thế đột ngột từ nằm, ngồi sang đứng thẳng. Cũng tương tự như bệnh cao huyết áp, hạ huyết áp tư thế làm tăng nguy cơ té, nguy cơ tai nạn khi đang lái xe hoặc điều khiển máy tự động. Người bệnh thường thấy cơ thể mệt mỏi, đi lại khó khăn, không muốn tham gia bất kì sinh hoạt thường lệ nào cũng như nhữngthú vui tiêu khiển.

Ở người cao tuổi, hạ huyết áp tư thế rất nguy hiểm vì có thể gây ra các biến chứng như: dễ mất thăng bằng, té ngã gây chấn thương sọ não, gãy xương hông, xương cổ tay do bệnh loãng xương; đột quỵ; suy giảm trí nhớ, một số nghiên cứu còn cho thấy hạ huyết áp tư thế gây ra tổn thương thật sự lên não dẫn đến giảm trí nhớ và bệnh não.

Cần chú ý cơn xay xẩm ở người lớn tuổi nhé

Nhìn chung tuy chóng mặt choáng váng là hiện tượng không hiếm gặp khi thay đổi tư thế đứng, bạn vẫn nên có một cuộc hẹn với bác sĩ để hiểu rõ bị choáng váng, xây xẩm là bênh gì và có biện pháp phòng tránh thích hợp.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

  • chóng mặt

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề