Duyên cớ của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

Nguyên nhân và duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ?

Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhãt.

Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhãt :

- Nguyên nhân sâu xa : mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa [cần phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và tác động của nó đến quan hệ giữa các nước tư bản lớn, nhất là khi các nước này chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa].

- Duyên cớ : lấy cớ Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát [28-7-1914], Đức gây chiến.

Câu hỏi

Nhận biết

Đâu là duyên cớ làm bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918]?


A.

Sự phát triển không đều của các nước tư bản.

B.

Mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa.

C.

Sự kiện Thái tử Áo – Hung bị ám sát.

D.

Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Các bài học liên quan

Dựa vào mục đích cùa các nước tham chiến và hậu quả của cuộc chiến tranh.

Bảng niên biểu về các sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Tìm hiểu các ý sau: nguyên nhân sâu xa, mục đích, kết quả, ý nghĩa.

Đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân: kiên quyết, triệt để, có ý thức tổ chức, kỉ luật.

Bảng thống kê những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Chia theo mốc thời gian: khoảng giữa thế kỉ XIX.

Căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 32 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử trang 30 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt.

- Hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh [Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a] >< khối Hiệp ước [Anh, Pháp, Nga].

⟹ Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

* Duyên cớ:

- Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Nhân cơ hội đó giới quân phiệt Đức, Áo đã tuyên chiến.

⟹ Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Đức, Áo- Hung và Italia là những nước nằm trong phe nào?

Phe hiệp ước bao gồm những nước nào?

Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

Sự kiện nổi bật nhất của tình hình châu Âu đầu thế kỉ XX là

Xây dựng lực lượng vũ trang: Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I [14 - 2 - 1941]. Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng [từ tháng 7 - 1941 đến tháng 2 – 1942] để đối phó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Ngày 15 – 9 – 1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời

- Xây dựng căn cứ địa: Công tác xây dựng căn cứ địa cách mạng cũng được Đảng quan tâm. Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1940 chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển. Đó là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta.

[Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 109 – 110].

Video liên quan

Chủ Đề