Exporting là gì

   

Tiếng Anh Import-Export
Tiếng Việt Xuất Nhập Khẩu
Chủ đề Kinh tế

Nhập khẩu là một hàng hóa hoặc dịch vụ được mua ở một quốc gia được sản xuất ở một quốc gia khác. Xuất nhập khẩu là các thành phần của thương mại quốc tế. Nếu giá trị nhập khẩu của một quốc gia vượt quá giá trị xuất khẩu của quốc gia đó, quốc gia đó có cán cân thương mại âm [BOT], còn được gọi là thâm hụt thương mại.

  • Import-Export là Xuất Nhập Khẩu.
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực Kinh tế .

Ý nghĩa - Giải thích

Import-Export nghĩa là Xuất Nhập Khẩu.

Các quốc gia có nhiều khả năng nhập khẩu hàng hóa hay dịch vụ mà ngành công nghiệp trong nước của họ không thể sản xuất hiệu quả hay rẻ như nước xuất khẩu. Các quốc gia cũng có thể nhập khẩu nguyên liệu thô hay hàng hóa không có sẵn trong biên giới của họ.

Các hiệp định thương mại tự do và sự phụ thuộc vào nhập khẩu từ các nước có lao động rẻ hơn dường như là nguyên nhân dẫn đến một phần lớn sự sụt giảm việc làm trong ngành sản xuất ở nước nhập khẩu. Thương mại tự do mở ra khả năng nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu từ các khu sản xuất rẻ hơn và giảm sự phụ thuộc vào hàng hóa trong nước. Tác động đối với việc làm trong lĩnh vực sản xuất là rõ ràng từ năm 2000 đến năm 2007 và nó càng trở nên trầm trọng hơn bởi cuộc Đại suy thoái và sự phục hồi chậm chạp sau đó.

Definition: An import is a good or service bought in one country that was produced in another. Imports and exports are the components of international trade. If the value of a country's imports exceeds the value of its exports, the country has a negative balance of trade [BOT], also known as a trade deficit.

Ví dụ mẫu - Cách sử dụng

Ví dụ, nhiều nước nhập khẩu dầu vì họ không sản xuất được trong nước hay không sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu. Các hiệp định thương mại tự do và biểu thuế thường quy định hàng hóa và nguyên vật liệu nào ít tốn kém hơn để nhập khẩu. Với toàn cầu hóa và sự phổ biến ngày càng tăng của các hiệp định thương mại tự do giữa Hoa Kỳ, các quốc gia khác và các khối thương mại, nhập khẩu của Hoa Kỳ đã tăng từ 473 tỷ USD vào năm 1989 lên 3,1 nghìn tỷ USD vào năm 2019.

Thuật ngữ tương tự - liên quan

Danh sách các thuật ngữ liên quan Import-Export

Tổng kết

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ Kinh tế Import-Export là gì? [hay Xuất Nhập Khẩu nghĩa là gì?] Định nghĩa Import-Export là gì? Ý nghĩa, ví dụ mẫu, phân biệt và hướng dẫn cách sử dụng Import-Export / Xuất Nhập Khẩu. Truy cập sotaydoanhtri.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ kinh tế, IT được cập nhật liên tục

exporting tiếng Anh là gì ? Định nghĩa, khái niệm, lý giải ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng exporting trong tiếng Anh .

Thông tin thuật ngữ exporting tiếng Anh

Từ điển Anh Việt

exporting

[phát âm có thể chưa chuẩn]

Xuất khẩu gián tiếp [tiếng Anh: Indirect exporting] là một trong những cách thức để thâm nhập vào một thị trường.

Hình minh họa [Nguồn: 123rf]

Khái niệm

Xuất khẩu gián tiếp trong tiếng Anh gọi là: Indirect exporting.

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng và dịch cụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian [thông qua người thứ ba]. Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: đại lí, công ty quản lí xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. 

[Theo Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân]

Lựa chọn cách thức để thâm nhập vào một thị trường cụ thể là một trong số những quyết định quan trọng nhất của nhà xuất khẩu vì nó có tác động đáng kể đến một loạt kế hoạch tiếp thị quốc tế. 

Khi lựa chọn một mô hình cách thức thâm nhập, nhà xuất khẩu phải xem xét những yếu tố tương ứng giữa thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu, cần bao nhiêu dịch vụ hậu mãi, thuế hải quan và vận chuyển, các yêu cầu về thời gian dẫn đầu, nhận thức về thương hiệu, bảo hộ sở hữu trí tuệ và lợi thế cạnh tranh. 

Xuất khẩu gián tiếp là một trong những lựa chọn chính đối với việc tiếp cận thị trường.

Một doanh nghiệp dự định xuất khẩu nhưng lại không có cơ sở hạ tầng và kiến thức cần thiết thì có thể thực hiện việc xuất khẩu thông qua các đại lí ủy thác, các văn phòng mua bán địa phương, các nhà xuất khẩu thương mại hoặc các công ty phát triển xuất khẩu [EDC]. 

Thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi đối với doanh nghiệp là:

- Có thể tập trung vào sản xuất mà không cần phải quan tâm đến các vấn đề kĩ thuật và pháp lí về xuất khẩu; và 

- Hưởng lợi từ kiến thức chuyên môn của người trung gian.

Khó khăn là: 

- Khả năng mất sự kiểm soát đối với sản phẩm do người đại diện tham lam quá mức; và 

- Một số người trung gian có thể có những mục tiêu khác với nhà xuất khẩu. Trong trường hợp xuất khẩu gián tiếp, điều quan trọng là phải xác định rõ ràng về quyền sở hữu trí tuệ tại thị trường xuất khẩu nhằm tránh xung đột sau này. 

Cũng có các lựa chọn khác cho doanh nghiệp muốn xuất khẩu là liên doanh, li-xăng và xây dựng nhà máy sản xuất ở nước ngoài.

[Tài liệu tham khảo: Những điều cần biết về sở hữu trí tuệ, Trung tâm Thương mại quốc tế và Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới]

Tuyết Nhi

Xuất khẩu trực tiếp [tiếng Anh: Direct exporting] là một trong những cách thức để thâm nhập vào một thị trường.

Hình minh họa [Nguồn: 123rf]

Khái niệm

Xuất khẩu trực tiếp trong tiếng Anh gọi là: Direct exporting.

Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài. [Theo Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân]

Lựa chọn cách thức để thâm nhập vào một thị trường cụ thể là một trong số những quyết định quan trọng nhất của nhà xuất khẩu vì nó có tác động đáng kể đến một loạt kế hoạch tiếp thị quốc tế. 

Khi lựa chọn một mô hình cách thức thâm nhập, nhà xuất khẩu phải xem xét những yếu tố tương ứng giữa thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu, cần bao nhiêu dịch vụ hậu mãi, thuế hải quan và vận chuyển, các yêu cầu về thời gian dẫn đầu, nhận thức về thương hiệu, bảo hộ sở hữu trí tuệ và lợi thế cạnh tranh. 

Xuất khẩu trực tiếp là một trong những lựa chọn chính đối với việc tiếp cận thị trường.

Nhà sản xuất - xuất khẩu thực hiện toàn bộ quá trình xuất khẩu, từ việc nhận biết khách hàng đến việc thu tiền. Doanh nghiệp có thể phải thành lập một bộ phận xuất khẩu độc lập với một khoản ngân sách cần thiết để thực hiện việc này. 

Thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi đối với doanh nghiệp là: 

- Hoàn toàn kiểm soát được quá trình xuất khẩu; 

- Tăng lợi nhuận biên bằng cách tiết kiệm chi phí trung gian; và 

- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng ở nước ngoài. 

Khó khăn đối với doanh nghiệp là: 

- Chi phí thiết lập thị trường khác có thể cao hơn lợi ích thu được từ xuất khẩu trực tiếp; và 

- Người xuất khẩu có thể gặp phải những rủi ro. 

Một biện pháp xuất khẩu trực tiếp đối với SME là hãy cùng nhau thành lập một hiệp hội xuất khẩu. Chính phủ thường phân bổ những lợi ích đặc biệt cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ - những doanh nghiệp thành lập hiệp hội xuất khẩu với các SME khác. 

Loại hình liên kết này có thể là rất hữu ích đối với các doanh nghiệp xuất khẩu còn thiếu kinh nghiệm.

[Tài liệu tham khảo: Những điều cần biết về sở hữu trí tuệ, Trung tâm Thương mại quốc tế và Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới]

Tuyết Nhi

Video liên quan

Chủ Đề