Thế nào là từ ghép Hán Việt

Đáp án: A

→ Từ Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện, chiến công tương ứng trong bảng sau

Các nhân vật trên thuộc về những triều đại lịch sử nào?

Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu

Trình bày các ý cơ bản của hai bài thơ theo sơ đồ

Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau

Bài ca dao là lời của ai, bày tỏ tình cảm gì?

Chọn từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống dưới đây

Hãy phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau

Phân loại các từ ghép hán việt

hiƯn tỵng phỉ biÕn, mang tÝnh quy lt cđa tÊt cả các ngôn ngữ trên thế giới. Vay mợn từ ngữ của nớc ngoài là việc làm xuất phát từ nhu cầu giao tiếp ngày càngphát triển của ngời bản ngữ, đáp ứng nhu cầu giao lu, mở mang, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Không khi nào là không cần vay mợn từ ngữ của các ngôn ngữkhác, vì nhu cầu giao tiếp không bao giờ dừng lại, nó liên tục phát triển theo xu h- ớng giao lu, hoà nhập ngày càng tăng.4. Hai nhóm từ dới đây đều là những từ vay mợn, hãy so sánh và rút ra nhận xét về mức độ Việt hoá của hai nhóm từ này:1 - săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh,2 - a xít, ti vi, ra-đi-ô, vi-ta-min,Gợi ý: Thử so sánh hình thức ngữ âm của các từ với những từ thuần Việt nh chổi, lá, bàn, ghế, trâu, bò, để thấy mức độ Việt hoá của hai nhóm từ. Những từnhóm 1 có mức độ Việt hoá cao, hình thức ngữ âm giống nh những từ ngữ thuần Việt. Những từ nhóm 2 có mức độ Việt hóa cha cao, hình thức ngữ âm còn thểhiện rõ tính ngoại lai, đặc biệt là các từ đa âm tiết.II. Từ Hán Việt 1. Từ Hán Việt là gì?Gợi ý: Từ Hán Việt là một bộ phận từ đợc tiếng Việt vay mợn từ tiếng Hán và đọc theo cách đọc của ngời Việt.2. Từ ghép Hán Việt có mấy loại, là những loại nào?Gợi ý: Từ Hán Việt đợc cấu tạo nên bởi yếu tố Hán Việt. Dựa vào tính chất quan hệ giữa các yếu tố Hán Việt, ngời ta chia từ ghép Hán Việt thành hai loại: từghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.3. Trong các cách hiểu sau đây, cách hiểu nào đúng, cách hiểu nào cha đúng? Hãy giải thích.Gợi ý: aTất cả các từ gốc Hán đều là từ Hán Việt. bCần phê phán việc dùng nhiều từ Hán Việt. cTừ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mợn gốc Hán. dTừ Hán Việt không phải là mét bé phËn cđa vèn tõ tiÕng ViƯt. 135Gỵi ý: Không phải tất cả các từ gốc Hán đều là từ Hán Việt. Có những trờng hợp sử dụng nhiều từ Hán Việt là thích hợp. Cần phê phán việc lạm dụng từ HánViệt, sử dụng Từ Hán Việt trong những tình huống giao tiếp không cần thiết. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mợn gốc Hán. Mặc dù có nguồn gốcvay mợn, nhng từ Hán Việt đã thực sự trở thành một bộ phận quan träng cđa vèn tõ tiÕng ViƯt.III. Sù ph¸t triĨn của từ vựng tiếng Việt 1. Sơ đồ về các hình thức phát triển của từ vựng dới đây đúng hay sai?Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.2. Sự phát triển về nghĩa của từ có liên quan gì đến hiƯn tỵng tõ nhiỊu nghÜa?Gỵi ý: HiƯn tỵng mét tõ có nhiều nghĩa chính là kết quả của sự phát triển nghĩa của từ.3. Nếu không có hình thức phát triển nghĩa của từ ngữ thì từ vựng sẽ phát triển theo hớng nh thế nào?Gợi ý: Phát triển về số lợng theo cách tạo từ ngữ mới và vay mợn tiếng nớc ngoài là hai hình thức phát triển bên cạnh hình thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

4. Với mỗi hình thức phát triển từ vựng, hãy lấy ví dụ và phân tích.

Gợi ý: Xem lại phần Gợi ý giải các bài tập ở bài 4 và 5. IV. Thuật ngữ1. Thuật ngữ là gì?136Các hình thức phát triĨn cđa tõ vùngSù ph¸t triĨn vỊ nghÜa c¸c tõ ngữ Sự phát triển số lượng các từ ngữCấu tạo từ ngữ mớiMượn từ ngữ nư ớc ngoàiGợi ý: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thờng đ- ợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.2. Thuật ngữ có đặc điểm gì? 3. Thuật ngữ thờng đợc sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào?Điều này có liên quan gì đến đặc điểm của thuật ngữ?Gợi ý: Đặc điểm mỗi thuật ngữ chỉ biểu hiện một khái niệm và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu hiện bằng một thuật ngữ quy định nh thế nào về phạm visử dơng cđa tht ng÷?

Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán.

Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt [edit]

  • Trong tiếng Việt, từ Hán Việt có một khối lượng khá lớn. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
  • Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,... có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.
  • Nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.

Phân loại từ Hán Việt [edit]

        - Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

  ái quốc [yêu nước], đại diện [thay mặt], hữu quan [có liên quan]...

        - Có trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.

  cường quốc [nước mạnh], thiên thư [sách trời], thi nhân [người làm thơ],...

Cách sử dụng từ Hán Việt [edit]

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để:

  • Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

   Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân.

  • Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

   Bác sĩ đang khám tử thi. [xác chết]

  • Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.

   Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

                                                                                                        [Theo "Chuyện hay sử cũ"]

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt

Khi nói hoặc viết, ta không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

  - Ta không nên sử dụng từ Hán Việt "nhi đồng" trong trường hợp: Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.

                        - Thay vào đó, ta chỉ sử dụng từ gần gũi với đời sống thường ngày: Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

Page 2

Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

Không có sự kiện nào sắp diễn ra

Page 3

Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


Nội dung khoá học

Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 [chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo] về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: [1] Tóm tắt lý thuyết [Lesson summary]: hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. [2] Video bài giảng [phát âm]: video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. [3] Bài tập thực hành [practice task] giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. [4] Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. [5] Kiểm tra cả bài [unit test]: đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn [unit].


Mục tiêu khoá học

Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

Đối tượng của khóa học

Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

  • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
  • Người quản lý: Phạm Xuân Thế

Video liên quan

Chủ Đề