Giải vở bài tập khoa học 4 bài 49

Bài giải các bài tập trong Vở bài tập Khoa học lớp 4 được trình bày chi tiết bám sát nội dung sách Vở bài tập Khoa học 4 giúp học sinh so sánh lời giải từ đó biết cách làm và phương pháp giải bài tập Khoa học 4.

  • Phần 1: Con người và sức khỏe
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 5 Bài 1: Con người cần gì để sống
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 6 Bài 2: Trao đổi chất ở người
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 7, 8 Bài 3: Trao đổi chất ở người [tiếp theo]
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 9, 10 Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 11, 12 Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 13, 14 Bài 6: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 15 Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 16 Bài 8: Tại sao cần phải phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 18 Bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 19, 20 Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 20, 21 Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 22 Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 23 Bài 13: Phòng bệnh béo phì
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 24, 25 Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 25, 26 Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 26 Bài 16: Ăn uống khi bị bệnh
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 27, 28 Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 28, 29 Bài 18 - 19: Ôn tập: Con người và sức khỏe
  • Phần 2: Vật chất và năng lượng
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 30, 31 Bài 20: Nước có những tính chất gì?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 32, 33 Bài 21: Ba thể của nước
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 34 Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 35 Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 36 Bài 24: Nước cần cho sự sống
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 37 Bài 25: Nước bị ô nhiễm
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 38, 39 Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 40, 41 Bài 27: Một số cách làm sạch nước
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 41, 42 Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 43, 44 Bài 29: Tiết kiệm nước
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 45 Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 46 Bài 31: Không khí có những tính chất gì?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 47 Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 48, 49 Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 49, 50 Bài 35: Không khí cần cho sự cháy
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 51 Bài 36: Không khí cần cho sự sống
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 52, 53 Bài 37: Tại sao có gió?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 53, 54 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 55, 56 Bài 39: Không khí bị ô nhiễm
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 Bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 58 Bài 41: Âm thanh
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 59, 60 Bài 42: Sự lan truyền âm thanh
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 60, 61 Bài 43 - 44: Âm thanh trong cuộc sống
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 62, 63 Bài 45: Ánh sáng
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 63, 64 Bài 46: Bóng tối
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 65 Bài 47: Ánh sáng cần cho sự sống
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 66, 67 Bài 48: Ánh sáng cần cho sự sống [tiếp theo]
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 67 Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 68, 69 Bài 50 - 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 69, 70 Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 71 Bài 53: Các nguồn nhiệt
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 72 Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 73, 74, 75 Bài 55 - 56: Ôn tập: Vật chất và năng lượng
  • Phần 3: Thực vật và động vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 76 Bài 57: Thực vật cần gì để sống?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 77 Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 78, 79 Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 80 Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 81 Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 82 Bài 62: Động vật cần gì để sống?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 83 Bài 63: Động vật cần ăn gì để sống?
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 84 Bài 64: Trao đổi chất ở động vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 85 Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 86, 87 Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 87, 88 Bài 67 - 68: Ôn tập: Thực vật và động vật
  • Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 89, 90, 91 Bài 69 - 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Mai Anh Ngày: 23-05-2022 Lớp 4

414

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Khoa học lớp 4 trang 98, 99 Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học 4.  Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học lớp 4 trang 98, 99 Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Khoa học lớp 4 trang 98 Câu hỏi 1: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?

Trả lời:

Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

Khoa học lớp 4 trang 98 Câu hỏi 2: Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt.

Trả lời: 

Những trường hợp ánh sáng quá manh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, …

Khoa học lớp 4 trang 98 Câu hỏi 3: Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì ?

Trả lời:

+ phải đeo kính, đội mũ, đi ô  khi trời nắng

+ không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?

Khoa học lớp 4 trang 99 Câu hỏi 1: Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt?

Phương pháp giải:

Em hãy quan sát cách ngồi học và làm việc của các bạn nhỏ.

Trả lời:

 +H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.

 +H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.

 +H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị.

 +H8: Nông tạo bóng tối khi đọc hay viết.

Lý thuyết Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong đó có tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường ta không thể nhìn thấy hay phân biệt được. Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do quá trình nóng chảy sinh ra. Do vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ  phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết.

Video liên quan

Chủ Đề