Giảng Bài Phương trình đường thẳng

Véc tơ chỉ phương của đường thẳng

a. Định nghĩa:

 Véc tơ được gọi là véc tơ chỉ phương của đường thẳng nếu có giá song song [hoặc trùng] với đường thẳng .

 b. Nhận xét:

Một đường thẳng có vô số véc tơ chỉ phương, nếu u là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng thì ku [k ≠ 0] cũng là véc tơ chỉ phương của .

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 10 - Chương III - Bài 1: Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNGĐường thẳngĐường trònĐường elipBài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Véc tơ chỉ phương của đường thẳngVD 1: Trong mặt phẳng Oxy cho và . Chứng minh rằng và cùng phương.GiảiHai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau:Ta có: => Cùng phương với Vecto được gọi là vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua 2 điểm M và Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGVéc tơ chỉ phương của đường thẳng Véc tơ được gọi là véc tơ chỉ phương của đường thẳng nếu có giá song song [hoặc trùng] với đường thẳng . b. Nhận xét: Một đường thẳng có vô số véc tơ chỉ phương, nếu u là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng thì ku [k ≠ 0] cũng là véc tơ chỉ phương của .u ≠ 0 u a. Định nghĩa:u Mv N Một đường thẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một véc tơ chỉ phương.b. Nhận xét:u Mu ABÀI TẬP. BVD 2: Cho đường thẳng d có VTCP . Trong các vecto sau đây vecto nào cũng là VTCP của do2. Phương trình tham số của đường thẳng.a. Định nghĩa : PT tham số của đường thẳng d đi qua điểm nhận véc tơ làm véc tơ chỉ phương là:dMTrong đó: t là tham số Cho t một giá trị bất kìta xác định được 1 điểm thuộc đường thẳng dVD 3: Lập PTTS của đường thẳng d trong các trường hợp sau: Đường thẳng d đi qua điểm M[2,1] và có VTCP b] Đường thẳng d đi qua điểm A[-1,3] và có VTCP Hãy tìm một điểm có tọa độ xác định và 1 VTCP của đường thẳng có phương trình:Hoạt động 2:GiảiCho t=0, ta có: Vậy A[5,2] thuộc đường thẳng đã cho.VTCP : BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đường thẳng d có VTCP . Vecto nào cũng là VTCP của d trong các vecto sau: B. C. D.Câu 2: Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M [3;4] và có VTCP A. B. C. D.Câu 3: Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A [1;-2] và có VTCP A. B. C. D.Tổng kết Vecto chỉ phương của đường thẳng.Phương trình tham số của đường thẳng có dạng:

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_hinh_hoc_10_chuong_iii_bai_1_phuong_trinh_duong_th.pptx

Hãy chọn phương án đúng cho các bài tập sau:

Cho đường thẳng d có phương trình tham số :

Một vectơ chỉ phương của d có tọa độ là:

2]Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A[1 ; 3] , B[2 ; 1]

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 10 - Tiết 29: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ hội giảngTRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆTLỚP 10A3 Trong mp Oxy cho đường thẳng . a/ Tìm hai điểm A , B nằm trên có hoành độ lần lượt là 2 và 6 b/ Cho vectơ u = [2 ; 1] . Hãy chứng tỏ AB cùng phương với u .oAB26xy KIỂM TRA BÀI CŨ13a/A[2 ; 1]B[6 ; 3]b/ [4 ; 2] ==2.Vậy và cùng phương.GIẢI :CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết : 29 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGI/. Vectơ chỉ phương của đường thẳng oAB26xy PHƯƠNG TRNH ĐƯỜNG THẲNG13XEM LẠI BÀI KTBC :Vậy và cùng phương ?.1-Định nghĩa[sgk-70] : Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .2-Nhận xét : . 1-Định nghĩa[sgk-70] : Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .2-Nhận xét [sgk-70]: - Nếu là một vectơ chỉ phương của đt thì k. [k0] cũng là một vectơ chỉ phương của . Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. Trong mp Oxy cho đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương. Định nghĩa : Khi đó : Với mỗi điểm M[x ; y] bất kỳ trong mặt phẳng , ta có : cùng phương với [1]II. Phương trình tham số của đường thẳng.*Liên hệ *Thiết lập biểu thức toạ độ tương ứng ?VD1:Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A[-1 ; 3] = [2 ; -3].PTTS của đường thẳng là : *Hệ phương trình [1] được gọi là phương trình tham số của đường thẳng , trong đó t là tham số*Cho t một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên đường thẳng .và có vectơ chỉ phương Giải :VD2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số : a/ Hãy chỉ ra một vectơ chỉ phương của d.b/ Tìm các điểm của d ứng với các giá trị t = 0, t = -1, t = = [1; – 2 ]. A [2;1]B [1;3]C [ ; 0]*Cũng cố:1] Hãy chọn phương án đúng cho các bài tập sau: Cho đường thẳng d có phương trình tham số :Một vectơ chỉ phương của d có tọa độ là:A. [-2;3]B. [1;0]C. [-6;1]D. [2;1/3]2]Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai điểm A[1 ; 3] , B[2 ; 1] +Vectơ chỉ phương của d là : = [1 ; -2]+Phương trình tham số của d qua A & B là : *Dặn dò:+Xem,soạn trước phần liên hệ giữa vtcp và hệ số góc của đường thẳng+Phương trình tổng quát của đường thẳng.HếtXin chào và hẹn gặp lai

File đính kèm:

  • PTDT-HOIGIANG.ppt

Thông tin bài học

Bài Phương trình đường thẳng, tiết 29, môn Toán Hình, lớp 10.

Thuộc chủ đề:Học liệu số Gửi lên:28/11/2013 Lớp:Lớp 10 Môn học:Hình học Xem:2.421 Tải về:206


Tài liệu gồm 45 trang, trình bày lí thuyết trọng tâm và hướng dẫn giải các dạng bài tập chuyên đề phương trình đường thẳng, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình Hình học 12 chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz.

Mục tiêu:
Kiến thức: + Nắm vững khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. + Trình bày và vận dụng được các công thức tính khoảng cách, góc. + Trình bày được cách viết phương trình tham số của đường thẳng. + Trình bày được các vị trí tương đối của hai đường thẳng, của đường thẳng và mặt phẳng và của đường thẳng với mặt cầu. Vận dụng được các công thức để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng; của đường thẳng với mặt phẳng và của đường thẳng với mặt cầu.

Kĩ năng:

+ Biết cách viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng. + Biết cách tính khoảng cách, tính góc. + Biết cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng và vị trí tương đối của đường thẳng với mặt cầu.

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM


I. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng. – Bài toán 1: Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng. – Bài toán 2: Viết phương trình đường thẳng khi tìm được một vectơ chỉ phương và điểm thuộc đường thẳng. – Bài toán 3: Viết phương trình đường thẳng bằng phương pháp tham số hóa.

Dạng 2: Các vấn đề về góc.

– Bài toán 1: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

– Bài toán 2: Góc giữa hai đường thẳng.


Dạng 3: Khoảng cách. – Bài toán 1: Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.

– Bài toán 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.


Dạng 4: Vị trí tương đối. – Bài toán 1: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. – Bài toán 2: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. – Bài toán 3: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu.

Dạng 5: Một số bài toán cực trị.

Video liên quan

Chủ Đề