Giáo án bài 34 công nghệ 11 động cơ đốt trong

I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được:
- Đặc điểm và cách bố trí của động cơ đốt trong dùng cho xe máy.
- Đặc điểm hệ thống truyền lực trên xe máy.
2, Kĩ năng    Nhận biết được các bộ phận của động cơ đốt trong dùng cho xe máy.

II. Chuẩn bị bài dạy:


1, Chuẩn bị nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 34 SGK - Tìm hiểu các tài liệu tham khảo có liên quan tới xe máy như: sửa chữa xe máy, nghề xe máy… - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 34 SGK, quan sát xe máy tạigia đình.

2, Phương Pháp.

Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực.

III. Tiến trình tổ chức dạy học


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:       - Hệ thống truyền lực dùng cho ôtô cấu tạo gồm những bộ phận nảo?.       - Nêu nhiệm vụ của li hợp, hộp số truyền lực các đăng, truyền lực chính và vi sai?.                   [ GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời => đánh giá, nhận xét và cho điểm].       

3. Đặt vấn đề:


        Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu và ĐCĐT dùng cho ôtô. Vậy ĐCĐT dùng cho xe máy có gì khác với ĐCĐT dùng cho ô tô? Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên xe máy như thế nào? Đặc điểm của hệ thống truyền lực như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi => trên chung ta đi vào tìm hiểu bài 34 “ Động cơ đốt trong dùng cho xe máy ”.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 SGK và liên hệ thực tế. GV đặt câu hỏi: - Hãy kể tên các loại xe máy mà em biết? - Động cơ dùng cho xe máy là động cơ xăng hay điejen, là động cơ mấy kì, vì sao lại sử dụng loại đó?. - Động cơ đốt trong dùng cho xe máy thường làm mát bằng gì? Vì sao?. - Công suất và số lượng xi lanh của động cơ dùng cho xe máy như thế nào?. - Hệ thống truyền lực được bố trí như thế nào?. GV: Tóm lại động cơ dùng cho xe máy rất đa dạng và phong phú xong chúng có những đặc điểm sau:     ?. Liên hệ thực tế em hãy chobiết động cơ xe máy thường được đặt ở đâu?. ?. Động cơ đặt ở giữa xe thường sử dụng ở loại xe nào?. ?. Em hãy nêu ưu, nhược điểm của cách bố trí trên?. ?. Động cơ đặt lệch về đuôi xe thường sử  dụng ở loại xe nào? ?. Em hãy nêu ưu, nhược điểm của cách bố trí trên?.           ? Liên hệ thực tế và kiến thức đã học em hãy cho biết hệ thống truyền lực trên xe máy có gì khác trên ô tô?. ?. Em hãy nêu nhiệm vụ của các bộ phận của hệ thống truyền lực trên xe máy?. GV yêu cấu học sinh quan sát hình 34.1; 34.2; 34.4 và liên hệ thực tế và đặt câu hỏi.

?. Em hãy cho biết đặc điểm bố trí động cơ và hệ thống truyền lực trên xe máy?.

      - HS: liên hệ thực tế trả lời. - Là động cơ xăng, 02 kì hoắc 04 kì.     - Làm mát bằng nước.     - Động cơ có công suất nhỏ, có 01 hoặc 02 xi lanh. - HS đọc SGK trả lời   - HS nghe giáo viên giảng           - HS liên hệ thực tế để trả lời   - HS: liên hệ thực tế để trả lời   + Làm mát tốt + Kết cấu phức tạp - HS: liên hệ thực tế để trả lời.   + Làm mát động cơ không tốt + Kết cấu gọn         - HS: liên hệ thực tế và vận dụng kiến thức và vận dụng kiến thức bài 33 SGK để trả lời.   - HS: dựa vào kiến thức ở bài 33 để trả lời.   - HS: quan sát hình trong SGK và liên hệ với thực tế.   - HS: liên hệ thực tế kết hợp với đọc SGK để trả lời. I/ Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy:
1. Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho xe máy: - Là động cơ xăng 02 kì hoặc 04 lì cao tốc. - Có công suất nhỏ - Li hợp, hộp số, động cơ thướng bố trí trong một vỏ chung. - Làm mát bằng không khí     - Số lượng xi lanh ít.    

2. Bố trí động cơ có trên xe:

 

a] Động cơ đặt ở giữa xe:

- Ưu điểm: + Phân bố khối lượng đều trên xe, động cơ được làm mát tốt. - Nhược điểm: + Kết cấu phức tạp, ảnh hưởng nhiệt của động cơ đên người lái.

b] Động cơ đặt lệch về đuôi xe:

-Ưu điểm: + Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải ít ảnh hưởng đến người lái. - Nhược điểm: + Khối lượng phấn bố không đều, làm mát động cơ không tốt.

II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy:

 

* Sơ đồ truyền mômen:


 
* Đặc điểm: - Động cơ, li hợp, hộp số được bố trí trong một vỏ  [vỏ máy]. - Hộp số thường có 3-4 cấp, không có số lùi. - Động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh sau chủ động bằng xích. - Động cơ đặt lệch về sau xe thì truyền lực đến bánh xe chủ động bằng trục các đăng.
            IV/ Tổng kết:              Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:             - Đặc điểm của động cơ đốt trong  dùng cho xe máy.             - Đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho xe máy.

            V/ Dặn dò:

    Các em về học bài cũ và đọc trước bài 35 SGK.

            VI/ Rút kinh nghiệm:

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 34: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY
  2. Như chúng ta đã biết ngay từ những năm 1885 những chiếc xe máy đầu tiên rất thô sơ đã ra đời
  3. Sau nhiều năm cải tiến, xe máy hiện nay có rất nhiều chủng loại và kiểu dáng khác nhau Để những chiếc xe máy này có thể hoạt động được đó là nhờ vào ứng dụng của động cơ đốt trong
  4. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐCĐT DÙNG TRÊN XE MÁY: Một số loại động cơ đốt trong dùng trên xe máy Động cơ 1 xilanh nằm ngang
  5. Động cơ xe máy rất đa dạng chúng thường có những đặc điểm sau Li Số Là hợp, Thường lượng động hộp Có làm mát xi lanh cơ số bố công ĐC ít xăng 2 trí suất bằng [thường kì và 4 trong nhỏ không có 1 kì cao một khí . hoặc 2 tốc vỏ xilanh] chung
  6. Tuy nhiên động cơ làm mát bằng nước khiến Thông thường ĐCĐT trong tin cậy khi làm cho xe có được độ bền đáng xe máy được và giúp cảiằng không tkhí vì : Xe mát làm mát b thiện vận ốc. máy là động cơ có công suất nhỏ , di chuyển với tốc độ cao nên làm mát bằng không khí dễ dàng và thuận tiện. Thùng nước
  7. 2. Bố trí động cơ trên xe máyng cách bố trí ĐC trên xe máy: Nhữ Lệch về đuôi xe Giữa xe
  8. Ưu và nhược điểm của hai cách bố trí ĐCĐT trong xe máy Cách bố trí động cơ Ưu điểm Nhược điểm - Phân bố đều - Hệ thống truyền lực khối lượng phức tạp. Đ/c đặt giữa xe trên xe. - Nhiệt thải ĐC ảnh - ĐC được làm hưởng đến người lái. mát tốt. - Hệ thống truyền lực gọn. - Phân bố không đều Đ/c đặt lệch về - Nhiệt thải của khối lượng trên xe. đuôi xe ĐC không ảnh - ĐC được làm mát hưởng đến người không tốt. lái.
  9. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE MÁY Sơ đồ cấu tạo HTTL trên xe máy : 1. Động cơ 2. Ly hợp 3. Hộp số 4. Xích 5. Bánh xe
  10. Bánh xe Động cơ, li hợp, hộp Xích số
  11. Cách bố trí HTTL trên xe máy XÍCH ĐỘNG CƠ LI HỢP HỘP SỐ HOẶC BÁNH XE CÁCĐĂNG
  12. Đặc điểm của các bộ phận: - Động cơ, li hợp, hộp số thường bố trí trong một vỏ chung. Hộp số Động cơ Li hợp
  13. - Li hợp trên xe máy thường là li hợp ma sát được điều khiển bằng tay hoặc tự động dựa vào lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ. - Hộp số thường có ba, bốn cấp tốc độ và không có số lùi. Hộp số
  14. - Khi động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh sau thường bằng xích. Xích
  15. - Khi động cơ đặt lệch về đuôi xe thì momen quay từ hộp số đươc truyền đến bánh xe bằng trục các đăng hoặc đai. Đai
  16. Nguyên lý làm việc Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng thì momen sẽ truyền sang hộp số 3, qua xích 4 để truyền cho bánh xe chủ động.
  17. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bố trí động cơ lệch về đuôi xe có ưu điểm: A. Hệ thống truyền lực phức tạp, nhiệt thải của động cơ không ảnh hưởng đến người lái B. Phân bố đều khối lượng trên xe, động cơ được làm mát tốt khi xe hoạt động. C. Phân bố khối lượng trên xe không đều, làm mát động cơ không tốt. D. Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải của động cơ không ảnh hưởng đến người lái.
  18. Bài tập 2:Hãy chọn đúng trình tự nguyên lý làm việc của HTTL trên xe máy Động cơ[1], hộp số[3], xích hoặc cácđăng[2], bánh xe[5], li hợp[4] A.1,2,3,4,5 C.1,3,5,4,2 B.1,4,3,2,5 D.1,2,5,4,3 Bài tập 3:Khi bố trí động cơ lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hộp số được truyền cho bánh xe bằng: A. Xích C. Trục cácđăng B.Xích và cácđăng D.Truyền lực chính
  19. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Page 2

YOMEDIA

Thiết kế sliede bài giảng Động cơ đốt trong dùng cho xe máy giáo viên giúp học sinh biết được đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên xe máy. Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy.

26-03-2014 795 124

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề