Hãy cho biết đặc điểm sông ngòi châu á và giá trị kinh tế của nó

Hãy cho biết đặc điểm sông ngòi Châu Á và giá trị kinh tế

Châu Á là một châu lục có địa hình đa dạng với nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng lớn. Việc địa hình chung có sự tương phản rõ rệt như vậy nên sông ngòi từ thượng lưu về đến hạ lưu. Cụ thể Đặc điểm sông ngòi châu Á như thế nào?

Để trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi xin gửi đến bạn đọc bài viết dưới đây, giới thiệu va phân tích cho bạn đọc Đặc điểm của sông ngòi châu Á.

Sông ngòi là gì?

Khái niệm sông ngòi không còn là một khái niệm xa lạ đổi với mỗi người. Có thể hiểu đơn giản, sông ngòi là hệ thống lưu lượng nước lớn chảy từ thượng lưu về hạ lưu, được cung cấp nguồn lưu lượng nước chủ yếu từ các mạch núi chảy từ trên cao, các con suối hoặc các con sông nhỏ hơn, có độ dốc cao. Hầu hết sông ngòi đều chảy ra biển. Nơi tiếp giáp giữa sông và biển còn được gọi là cửa sông.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, do tính chất của địa hình và thời tiết, sông chảy ngầm dưới long đất, không chảy ra biển hoặc đã bị cạn nước trước khi chảy ra đến biển và thường khô hạn ở những vực nước khác trước khi chảy ra đến biển.

Thực tế không có một quy chuẩn nào định nghĩa một cách chính xác về sông. Các con sông nhỏ thường được gọi là suối, sông nhánh hoặc là rạch tùy thuộc vào kích thước của nó. Nhưng nhì chung, chúng đều có những đặc điểm tương đối giống nhau.

Các con sông là một phần quan trọng trong vòng tuần hoàn nước, nó được coi như một bồn chưa nước khổng lồ, được thu từ nước mưa chảy tràn, tuyết hoặc các dòng nước chảy ngầm dưới lòng đất và đóng vai trò đưa tất cả những nguồn nước này ra biển hoặc ra các con sông lớn của thế giới như sông Trường Giang, sông Nin, sông Amazon,…

Như đã đề cập ở trên, châu Á là một khu vực có địa hình tương phản rõ rệt, từ đồi núi cao đến thảo nguyên, sơn nguyên cao đồ sộ. Sông ngòi chịu sự ảnh hưởng từ thời tiết và địa hình, nên những dặc điểm của sông ngòi châu Á cũng có sự ảnh hưởng. Cụ thể, sông ngòi châu Á có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất: Châu Á là một khu vực có hệ thống mạng lưới sông ngòi dày đặc, chất lượng sông ngòi phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn;

Thứ hai: Các con sông thuộc khu vực châu Á phân bố không đồng đồng đều và chế độ nước khá phức tạp. Cụ thể:

+ Khu vực Bắc Á: có hệ thống sông khá dày đặc, các sông chủ yếu cháy theo hướng từ Nam lên Bắc. vào mùa đông, các sông thường xuyên bị đóng bằng kéo dài. Mua đông bang tuyết tan khiến nước lên nhanh và nguy cơ xảy ra lũ băng lớn.

+ Khu vực Đông và Nam Á: Hệ thống sông ngòi dày đặc, có nhiều sông lớn, thời điểm nước nhiều nhất thường là vào cuối mùa hạ và đầu mùa thu, còn thời kỳ cạn nhất là vào cuối mùa đông và đầu mùa xuân.

+ Khu vực Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu của khu vực này chủ yếu là khô hạn quanh năm nên sông ngòi nơi đây không phát triển như những khu vực khác. Nguồn cung cấp nước chủ yếu ở khu vực này chủ yếu từ tuyết và bang tan từ các đỉnh núi. Tuy vậy, khu vực Tây Nam Á và Trung Á vẫn có nhiều sông lớn.

 Vai trò của sông ngòi đối với đời sống con người và ác loại động thực vật

Sông ngòi có vai trò vô cũng quan trọng đối với đời sống của con người cũng như các loài động thực vật trên trái đất. Cụ thể, sông ngòi có những vai trò quan trọng sau đây:

– Sông ngòi là nguồn cung cấp nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất;

– Là môi trường sống của nhiều loại động thực vật;

– Cung cấp nước cho việc ăn uống, sinh hoạt, tươi tiêu, phục vụ đời sống sinh hoạt của con người;

– Là nơi cho các loại thủy sản sinh sống và phát triển, từ đó cũng cấp thức ăn thủy sản cho con người và góp phần phát triển ngư nghiệp;

– Là nguồn bồi đắp phù sa màu mỡ cho nông nghiệp phát triển;

– Là đường giao thông, bến đỗ cho nhiều loại tàu bé từ lớn đến nhỏ;

– Giúp cân bằng hệ sinh thái.

Trên đây là toàn bộ những nội dung liên quan đến khái niệm, Đặc điểm sông ngòi châu Á và vai trò của sông ngòi đối với con người và động thực vật. Hi vọng những nội dung trên có thể giúp ích cho bạn đọc trong việc tìm hiểu về đặc điểm của sông ngòi châu Á.

Câu 1: Sông ngòi châu Á có những giá trị kinh tế:

+ cung cấp nước cho sản xuất, chăn nuôi và đời sống của con người

+ phục vụ cho việc khai thác thủy điện, giao thông đường thủy và ngành du lịch

+ phục vụ cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

+ bồi đắp phù sa, hình thành các đồng bằng lớn

Câu 2: Một số thành tựu nông nghiệp các nước châu Á:

+ Lúa gạo và cây lương thực chiếm 93% sản lượng thế giới

+ Lúa mì chiếm 39% sản lượng thế giới

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo lớn nhất Châu Á

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước đứng nhất, nhì về xuất khẩu lúa gạo

Câu 3: Đặc điểm địa hình ở miền Nam Á.

+ Phía Bắc: hệ thống núi Hi - ma - lay - a: đồ sộ, cao nhất thế giới, dài khoảng 2600 hm, chiều rộng trung bình từ 300 - 400 km, hướng Tây Bắc - Đông Nam

+ Phía Nam: sơn nguyên Đê - can tương đối thấp và bằng phẳng.

+ Ở giữa: đồng bằng Ấn Hằng: dài 3000 km, rộng từ 250 - 350 km

Câu 4: Nêu các đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.[vị trí địa lý, phạm vi khu vực, địa hình, sông ngòi, khí hậu, cảnh quan, ...]

+ Vị trí địa lí và pham vi khu vực:

- Nằm trong khoảng vĩ độ từ 21 độ Bắc -> 52 độ Bắc

- Nằm ở phía Đông Châu Á,

- Giáp: _ khu vực: Tây Nam Á, Trung Á, Bắc Á, Đông Nam Á

_ đại dương: Thái Bình Dương

_ biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản

- Gồm 2 bộ phận: _ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc

_ Bán đảo: Nhật Bản, Hải Nam, Đài Loan [của Trung Quốc]

=> Thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi với các nước, khu vực trên thế giới

+ Địa hình và sông ngòi:

Phần đất liền Phần Hải Đảo
Địa hình

- Chiếm phần lớn: 83,7% diện tích lãnh thổ.

- Phía Tây: chủ yếu là núi, sơn nguyên và bồn địa

- Phía Đông: chủ yếu là núi thấp, đồng bằng rộng lớn

- Diện tích nhỏ.

- Là miền núi trẻ, có nhiều núi lửa

-> Thường xuyên xảy ra động đất, và có nhiều núi lửa hoạt động [điển hình là Nhật Bản]

Sông ngòi

- Phía Tây là nơi bắt nguồn các con sông lớn.

- Các sông lớn bắt nguồn từ các dãy núi cao ở phía Tây đổ ra biển phía Đông và đều có chế độ nước ổn định: mùa hạ là mùa lũ và mùa đông là mùa cạn

- Có giá trị bồi đắp phù sa, hình thành đồng bằng lớn cung cấp nước tưới tiêu và sinh hoạt cho con người.

- Sông ngắn, dốc

+ Khí hậu và cảnh quan:

- Khí hậu:

Phía Đông đất liền và hải đảo: khí hậu Cận nhiệt gió mùa:

_ Mùa đông: lạnh và khô

_ Mùa hạ: mát mẻ, mưa nhiều

Phía Tây đất liền: khí hậu cận nhiệt lục địa và cận nhiệt núi cao -> mưa ít

- Cảnh quan:

Rừng nhiệt đới gió mùa [ở phía đông đất liền và ở bán đảo]

Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc [ở phía Tây]

Chúc bạn học tốt nha!!!

Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

1. Đặc điểm sông ngòi châu Á

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

- Chế độ nước: 

+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: 

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...

Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 8 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề