Hướng dẫn làm thang bảng lương 2019

Skip to content

This entry was posted in Tin tức. Bookmark the permalink.

PHẦN MỀM BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN TỬ EFY - IVAN BHXH

Phần mềm được bình chọn tốt nhất, dễ dùng nhất!

Ivan BHXH EFY là phần mềm bảo hiểm xã hội điện tử được tất cả các cơ quan bảo hiểm trên cả nước chấp thuận và khuyên dùng, đáp dứng mọi yêu cầu hiện tại của các doanh nghiệp. Lợi ích của phần mềm bảo hiểm xã hội điện tử đối với doanh nghiệp:
  • Đăng ký tờ khai dễ dàng, cấp mã tự động
  • Quy trình giao nhận hồ sơ đơn giản, quản lý thuận tiện
  • Cập nhật biểu mẫu và quy định mới nhanh nhất
  • Tiết kiệm thời gian, chi phí, và quản lý dễ dàng
  • Bảo mật, an toàn dữ liệu với Ecloud
  • Hỗ trợ 24/7 : 1900 6142
  • Liên hệ hotline được tư vấn: 096.426.3333 hoặc 0962.583.777
*** Miễn phí 1 tháng dùng thử không giới hạn tính năng***

BẢNG GIÁ PHẦN MỀM BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN TỬ EFY - IVAN BHXH

TÍNH NĂNG NỔI BẬT EFY - IVAN BHXH

HỆ THỐNG NỀN TẢNG

  • Hệ thống phần mềm hoạt động trên mọi máy tính, có ứng dụng trên điện thoại máy tính bảng tiện lợi, thân thiện cho người dùng.
  • Giao diện trực quan, dễ dàng sử dụng, quản lý theo danh mục.
  • Hệ thống hỗ trợ lưu trữ online và offline. Đặc biệt, EFY luôn có 1 server chính để lưu trữ dữ liệu và 1 server để backup dữ liệu nhằm tránh rủi ro và đảm bảo hệ thống luôn được ổn định.
  • Có sẵn kho mẫu các nghiệp vụ đa dạng, do đó khách hàng có thể chủ động thực hiện nghiệp vụ theo yêu cầu riêng của doanh nghiệp.

TIỆN ÍCH KHÁC BIỆT

  • Hệ thống phần mềm được update liên tục
  • Cập nhật thông tư nghị định bảo hiểm nhanh nhất
  • Đáp ứng yêu cầu của các loại hinh doanh nghiệp
  • Hỗ trợ cả mã cho doanh nghiệp nước ngoài, người nước ngoài.
  • Kết nối trực tiếp tới cổng thông tin bảo hiểm xã hội việt nam
  • Không giới hạn số lượng máy và địa điểm sử dụng.
  • Cung cấp nhiều hình thức tra cứu cho khách hàng của doanh nghiệp.

MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TIÊU BIỂU

TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHẦN MỀM BẢO HIỂM XÃ HỘI EFY - IVAN BHXHĐơn vị chủ quản: Công ty TNHH Đầu tư Quốc Tế Linken Corp [đại lý dịch vụ] Trụ sở chính Hà Nội: Tầng 4, Số 137 Hoa Bằng, Cầu Giấy, HN Điện thoại: 024.665.77774 - Hotline: 096.426.3333  Đ/C ĐKKD: Số 40 ngách 178/2 đường đình thôn, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Hà NộiĐ/C chi nhánh nhà cung cấp TP. Hồ Chí Minh: M002B, Cao ốc Phú Nhuận, số 20 Hoàng Minh Giám, quận Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh. Điện thoại: 028.777.62.999Đ/C chi nhánh nhà cung cấp TP. Đà Nẵng: Số 33 Hải Hồ, Phường Thanh Bình, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng, Việt Nam.Điện thoại: 0236.999.6668 Mã số thuế: 0106020687 Hotline: 096.426.3333 - 0915873088 Email:

Copyright © 2018 Linken Corp. All rights reserved.

Nhập thông tin để nhận được tư vấn miễn phí qua điện thoại / email/ tại văn phòng hoặc tại văn phòng của quý khách. Chúng tôi cam kết mọi thông tin nhập vào dưới đây được bảo mật tuyệt đối cũng như chỉ phục vụ yêu cầu tư vấn duy nhất của quý khách tại đây.

Nhập thông tin để trở thành đại lý của chúng tôi

Nhập thông tin để đăng ký dùng thử sản phẩm. Chúng tôi cam kết mọi thông tin nhập vào dưới đây được bảo mật tuyệt đối cũng như chỉ phục vụ yêu cầu tư vấn duy nhất của quý khách tại đây.

Gọi 096.426.3333 Tư vấn miễn phí

Xây dựng hệ thống thang bảng lương là điều bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp ngay khi đi vào hoạt động có thuê lao động hoặc khi có sự thay đổi mức lương tối thiểu vùng. Vậy xây dựng thang bảng lương có những nguyên tắc nào và cách xây dựng thang bảng lương 2019 như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn chi tiết nhất!

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách xây dựng hệ thống thang bảng lương 2019. Bao gồm 1 bộ hồ sơ đầy đủ đăng ký thang bảng lương lần đầu cho doanh nghiệp DN theo đúng các nguyên tắc xây dựng thang lương lương, bảng lương quy định tại điều 7 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 của Chính phủ. Quy trình bạn cũng có thể áp dụng tương tự khi xây dựng hệ thống thang bảng lương trong trường hợp mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh.

Theo điều 7 Nghị định 49/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định:
Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, doanh nghiệp xây dựng và quyết định thang bảng lương, bảng lương đối với lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, phục vụ.

Chú ý: Kể từ ngày 1/11/2018 theo nghị định 121/2018/NĐ-CP ngày 13/9/2018 của Chính phủ quy định:
“Đối với doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động được miễn thủ tục gửi thang bảng lương, định mức lao động cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.”

Lưu ý: Quy định miễn thủ tục gửi tuy nhiên doanh nghiệp vẫn phải xây dựng và lưu tại doanh nghiêp.

>> 10 việc kế toán nhất định cần làm khi doanh nghiệp mới thành lập

>> Mẫu bảng lương nhân viên, thanh toán tiền lương mới nhất hiện nay

  • Hệ thống thang bảng lương
  • Công văn xin đăng ký hệ thống thang bảng lương
  • Quyết định ban hành hệ thống thang bảng lương
  • Biên bản thông qua hệ thống thang bảng lương
  • Bảng quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng chức vụ
  • Quy chế tiền lương tiền thưởng, phụ cấp

Chú ý: Người lập mẫu biểu phải điền tên và số điện thoại vào, và phải trực tiếp đi nộp

Sau đây MISA xin hướng dẫn bạn cách xây dựng thang bảng lương với mẫu theo nghị định 49.

Nguyên tắc:

  • Bậc 1 phải bằng hoặc lớn hơn mức lương tối thiểu vùng
  • Bậc sau phải lớn hơn bậc trước tối thiểu 5%


– Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do chính phủ quy định.

Theo nghị định 157/2018/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng 2019 đã tăng lên và cũng theo nội dung này yêu cầu doanh nghiệp phải điều chỉnh mức lương trong thang bảng lương và trong hợp đồng lao động.

Mức lương tối thiểu vùng năm 2019 mời bạn xem chi tiết tại đây!

Mức lương thấp nhất của công việc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo học nghề [kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề] phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.

Vùng I: 4.180.00 + [4.180.000 x 7%] = 4.472.600

Vùng II: 3.710.000 + [3.710.000 x 7%] = 4.472.600

Vùng III: 3.250.000 + [3.250.000 x 7%] = 3.477.500

Vùng IV: 2.920.000 + [2.920.000 x 7%] = 3.124.400

– Mức lương của công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động:

Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5% so với mức lương của công viêc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương trong môi trường làm việc bình thường.

Vùng I: 4.472.600 + [4.180.000 x 5%] = 4.696.230 Vùng II: 3.969.700 + [3.969.700 x 5%] = 4.168.185 Vùng III: 3.477.500 + [3.477.500 x 5%] = 3.651.375

Vùng IV: 3.124.400 + [3.124.400 x 5%] = 3.280.620

Công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.

Vùng I: 4.472.600 + [4.180.000 x 7%] = 4.785.682 Vùng II: 3.969.700 + [3.969.700 x 7%] = 4.247.579 Vùng III: 3.477.500 + [3.477.500 x 7%] = 3.720.925

Vùng IV: 3.124.400 + [3.124.400 x 7%] = 3.343.108

Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất hơn 5% so với mức lương trước đó.

Số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc hoặc chức danh.

Lưu ý:

  • Thang bảng lương phải được định kỳ kiểm tra để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp và nhằm đảm bảo các quy định của pháp luật lao động.
  • Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện.
  • Bước 1: Doanh nghiệp xây dựng thang, bảng lương theo các nguyên tắc do Chính phủ quy định và gửi Phòng Lao động Thương binh xã hội Quận [Huyện] nơi DN đóng địa bàn.
  • Bước 2: Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện tiếp nhận thang, bảng lương đăng ký.

    b] Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc qua đường bưu điện. c] Thành phần, số lượng hồ sơ: Thang, bảng lương, định mức lao động của doanh nghiệp. d] Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Người sử dụng lao động. đ] Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện e] Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định.

    g] Phí, lệ phí: Không có.

>> 05 khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công được miễn thuế TNCN

>> Mẫu bảng lương nhân viên, thanh toán tiền lương mới nhất hiện nay

Phần mềm kế toán MISA SME.NET với đầy đủ nghiệp vụ Tài chính – Kế toán đặc biệt là nghiệp vụ tiền lương: Chấm công, lập bảng tổng hợp chấm công, và tính lương theo thời gian, sản phẩm… Tính lương cơ bản theo hệ số và mức lương tối thiểu hoặc tính lương cơ bản theo lương thỏa thuận của nhân viên.

Bài viết này hữu ích chứ?

Không

Video liên quan

Chủ Đề